Bắt đầu từ đầu thế kỷ 20, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đã có mặt tại Trung Quốc và Philippines. Ảnh: Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tham chiến ở Ai Cập năm 1907. Nguồn ảnh: BI.Tới Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ chính thức được "lột xác", trở thành lực lượng viễn chinh chuyên nghiệp số một. Nguồn ảnh: BI.Lính Mỹ chiến đấu ở Pháp trong Chiến tranh Tranh thế giới thứ nhất với mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: BI.FF-2 - một trong những loại máy bay đầu tiên của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai tham chiến chủ yếu tại mặt trận Thái Bình Dương với Phát xít Nhật. Nguồn ảnh: BI.So với những người "đồng nghiệp" của mình ở Lục quân được tham chiến ở châu Âu, cuộc chiến của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai vất vả hơn nhiều với thời tiết khó khăn, địa hình chia cắt và đối thủ cực kỳ "xương xẩu". Nguồn ảnh: BI.Thuỷ quân Lục chiến dùng thổ dân châu Mỹ để liên lạc qua radio bằng tiếng dân tộc khiến Nhật chịu chết không thể giải mã được. Nguồn ảnh: BI.Trang bị thiếu thốn đủ bề khiến lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ phải dùng tay bị tai khi khai hoả khẩu pháo 155mm tại Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: BI.Hình ảnh lịch sử của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tiếp tục tham chiến trong Chiến tranh Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.Và ngay sau Triều Tiên là Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: BI.Lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tại Việt Nam bỏ chạy sau khi một trực thăng bị quân giải phóng bắn hạ rơi trúng đội hình tiến công. Nguồn ảnh: BI.Dòng chữ chú thích trên áo giáp của lính Mỹ ở Khe Sanh có nghĩa là "Cảnh báo: Làm lính Mỹ ở Khe Sanh nguy hiểm cho sức khoẻ". Nguồn ảnh: BI.Lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ ngủ gục trên xe thiết giáp trong trận chiến ở Huế năm 1968. Nguồn ảnh: BI.Lính Mỹ ở Việt Nam bỏ phiếu bầu cử trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1969. Nguồn ảnh: BI.Sau Việt Nam, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tiếp tục tham chiến trong Chiến tranh Iraq. Nguồn ảnh: BI.Chiến dịch Iraq tự do đã lật đổ chế độ cầm quyền của Saddam Hussein. Tuy nhiên chính quyền mới do Mỹ dựng lên tới nay vẫn... chưa đâu vào đâu. Nguồn ảnh: BI.Hình ảnh lịch sử được báo chí quốc tế gọi là "Người lính Malboro" lột tả vẻ mệt mỏi của một lính thuỷ quân lục chiến Mỹ sau một trận đánh nảy lửa ở Iraq. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Thuỷ quân Lục chiến Mỹ bị quân giải phóng "vùi dập" ở Khe Sanh.
Bắt đầu từ đầu thế kỷ 20, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đã có mặt tại Trung Quốc và Philippines. Ảnh: Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tham chiến ở Ai Cập năm 1907. Nguồn ảnh: BI.
Tới Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ chính thức được "lột xác", trở thành lực lượng viễn chinh chuyên nghiệp số một. Nguồn ảnh: BI.
Lính Mỹ chiến đấu ở Pháp trong Chiến tranh Tranh thế giới thứ nhất với mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: BI.
FF-2 - một trong những loại máy bay đầu tiên của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai tham chiến chủ yếu tại mặt trận Thái Bình Dương với Phát xít Nhật. Nguồn ảnh: BI.
So với những người "đồng nghiệp" của mình ở Lục quân được tham chiến ở châu Âu, cuộc chiến của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai vất vả hơn nhiều với thời tiết khó khăn, địa hình chia cắt và đối thủ cực kỳ "xương xẩu". Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến dùng thổ dân châu Mỹ để liên lạc qua radio bằng tiếng dân tộc khiến Nhật chịu chết không thể giải mã được. Nguồn ảnh: BI.
Trang bị thiếu thốn đủ bề khiến lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ phải dùng tay bị tai khi khai hoả khẩu pháo 155mm tại Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: BI.
Hình ảnh lịch sử của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tiếp tục tham chiến trong Chiến tranh Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.
Và ngay sau Triều Tiên là Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: BI.
Lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tại Việt Nam bỏ chạy sau khi một trực thăng bị quân giải phóng bắn hạ rơi trúng đội hình tiến công. Nguồn ảnh: BI.
Dòng chữ chú thích trên áo giáp của lính Mỹ ở Khe Sanh có nghĩa là "Cảnh báo: Làm lính Mỹ ở Khe Sanh nguy hiểm cho sức khoẻ". Nguồn ảnh: BI.
Lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ ngủ gục trên xe thiết giáp trong trận chiến ở Huế năm 1968. Nguồn ảnh: BI.
Lính Mỹ ở Việt Nam bỏ phiếu bầu cử trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1969. Nguồn ảnh: BI.
Sau Việt Nam, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tiếp tục tham chiến trong Chiến tranh Iraq. Nguồn ảnh: BI.
Chiến dịch Iraq tự do đã lật đổ chế độ cầm quyền của Saddam Hussein. Tuy nhiên chính quyền mới do Mỹ dựng lên tới nay vẫn... chưa đâu vào đâu. Nguồn ảnh: BI.
Hình ảnh lịch sử được báo chí quốc tế gọi là "Người lính Malboro" lột tả vẻ mệt mỏi của một lính thuỷ quân lục chiến Mỹ sau một trận đánh nảy lửa ở Iraq. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Thuỷ quân Lục chiến Mỹ bị quân giải phóng "vùi dập" ở Khe Sanh.