Do gặp phải một vài sự cố kỹ thuật bất khả kháng, hôm 25/3 vừa qua chiếc máy bay do thám WC-135 của Mỹ đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống một sân bay ở Indonesia. Cú hạ cánh đã diễn ra khá suôn sẻ và không có thương vong nào được ghi nhận. Nguồn ảnh: Sina.Sau khi nhận được tín hiệu cấp cứu được phát đi từ chiếc WC-135, sân bay Sultan Iskandar Muda ở Indonesia đã chuẩn bị sẵn sàng những trang thiết bị cấp cứu đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên rất may cú hạ cánh khẩn cấp đã diễn ra thành công và không có bất cứ thiệt hại nào về người và của được ghi nhận. Hiện phía Mỹ đang cử các kỹ sư hàng không sang Indonesia để kiểm tra nguyên nhân và phục hồi khả năng bay cho chiếc WC-135. Nguồn ảnh: Sina.Chiếc máy bay do thám của Không quân Mỹ thuộc loại Boeing WC-135 với nhiệm vụ chủ yếu là giám sát khí tượng trong khu vực bay, kiểm soát vùng trời như một máy bay cảnh báo sớm và có khả năng phát hiện các vụ nổ hạt nhân từ khoảng cách xa. Ảnh: Một trong những hệ thống cảm biến hiện đại được trang bị trên chiếc Boeing WC-135. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù được Không quân Mỹ xếp vào hàng máy bay khí tượng có khả năng phát hiện các vụ nổ hạt nhân, tuy nhiên nhiều quốc gia trên thế giới lại coi WC-135 là một chiếc máy bay do thám cảnh báo sớm có khả năng ngụy trang thành một máy bay thương mại. Nguồn ảnh: Sina.Tùy thuộc vào từng nhiệm vụ mà số lượng phi hành đoàn của WC-135 có thể có từ 5 cho tới 10 người. Máy bay có chiều dài 42,6 mét, sải cánh rộng 40 mét, diện tích cánh đạt 226 mét vuông kèm theo 4 động cơ phản lực cỡ lớn cho phép nó cất cánh với trọng lượng tối đa đạt 136 tấn. Nguồn ảnh: Sina.Tốc độ tối đa của chiếc máy bay do thám này đạt 648 km/h, tầm bay đạt 6437 km, trần bay đạt 12200 mét. Nguồn ảnh: Sina.Trong cuộc họp báo của lực lượng Không quân Indonesia sau vụ hạ cánh khẩn cấp của chiếc WC-135 thì chiếc máy bay này hiện đang chở theo 20 binh lính tới sân bay Kadena ở Nhật Bản thì xảy ra trục trặc. Tuy nhiên rất may đã không có bất cứ thiệt hại nào đáng kể xảy ra. Nguồn ảnh: Sina.
Do gặp phải một vài sự cố kỹ thuật bất khả kháng, hôm 25/3 vừa qua chiếc máy bay do thám WC-135 của Mỹ đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống một sân bay ở Indonesia. Cú hạ cánh đã diễn ra khá suôn sẻ và không có thương vong nào được ghi nhận. Nguồn ảnh: Sina.
Sau khi nhận được tín hiệu cấp cứu được phát đi từ chiếc WC-135, sân bay Sultan Iskandar Muda ở Indonesia đã chuẩn bị sẵn sàng những trang thiết bị cấp cứu đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên rất may cú hạ cánh khẩn cấp đã diễn ra thành công và không có bất cứ thiệt hại nào về người và của được ghi nhận. Hiện phía Mỹ đang cử các kỹ sư hàng không sang Indonesia để kiểm tra nguyên nhân và phục hồi khả năng bay cho chiếc WC-135. Nguồn ảnh: Sina.
Chiếc máy bay do thám của Không quân Mỹ thuộc loại Boeing WC-135 với nhiệm vụ chủ yếu là giám sát khí tượng trong khu vực bay, kiểm soát vùng trời như một máy bay cảnh báo sớm và có khả năng phát hiện các vụ nổ hạt nhân từ khoảng cách xa. Ảnh: Một trong những hệ thống cảm biến hiện đại được trang bị trên chiếc Boeing WC-135. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù được Không quân Mỹ xếp vào hàng máy bay khí tượng có khả năng phát hiện các vụ nổ hạt nhân, tuy nhiên nhiều quốc gia trên thế giới lại coi WC-135 là một chiếc máy bay do thám cảnh báo sớm có khả năng ngụy trang thành một máy bay thương mại. Nguồn ảnh: Sina.
Tùy thuộc vào từng nhiệm vụ mà số lượng phi hành đoàn của WC-135 có thể có từ 5 cho tới 10 người. Máy bay có chiều dài 42,6 mét, sải cánh rộng 40 mét, diện tích cánh đạt 226 mét vuông kèm theo 4 động cơ phản lực cỡ lớn cho phép nó cất cánh với trọng lượng tối đa đạt 136 tấn. Nguồn ảnh: Sina.
Tốc độ tối đa của chiếc máy bay do thám này đạt 648 km/h, tầm bay đạt 6437 km, trần bay đạt 12200 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Trong cuộc họp báo của lực lượng Không quân Indonesia sau vụ hạ cánh khẩn cấp của chiếc WC-135 thì chiếc máy bay này hiện đang chở theo 20 binh lính tới sân bay Kadena ở Nhật Bản thì xảy ra trục trặc. Tuy nhiên rất may đã không có bất cứ thiệt hại nào đáng kể xảy ra. Nguồn ảnh: Sina.