Chiến tranh Thế giới thứ hai chính thức diễn ra ở Liên Xô vào mùa hè năm 1941 khi hàng triệu quân Đức vượt biên giới, tấn công vào lãnh thổ Liên Xô. Nguồn ảnh: Youtube.Mục tiêu ban đầu là chiếm được Berlin trước khi mùa đông tới. Tuy nhiên, không những không thực hiện được mục tiêu này, những binh lính Đức còn phải trải qua mùa đông khắc nghiệt nhất thế kỷ 20 ở nơi đất khách quê người. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, mùa đông năm 1941 ở Liên Xô, nhiệt độ xuống thấp kỷ lục, có nơi thấp nhất dưới âm 45 độ C khiến cho đà tiến công của Đức quốc xã bị chậm lại đáng kể. Nguồn ảnh: Remember.Xăng dầu đóng băng, không đủ quần ào để sưởi ấm, cũng không đủ củi để đốt, mùa đông Liên Xô đã chặn đứng bước tiến của Phát xít Đức. Nguồn ảnh: Pinterest.Ở tiền tuyến, quân Đức không thể tiến công được do cái lạnh cắt da cắt thịt, tuyết rơi dày cả mét thì ở hậu phương, đường hậu cần cũng bị chặn đứng do địa hình tuyết phủ khiến các loại phương tiện di chuyển cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: DM.Nếu như đội quân của Napoleon hùng mạnh nhất châu Âu hồi thế kỷ 19 đã bị mùa đông của nước Nga đánh gục thì lịch sử lại lặp lại đúng 100 năm sau đó với đội quân Đức hùng mạnh nhất châu Âu lại phải đối mặt với mùa đông lạnh nhất thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Atlantic.Theo thống kê của Đức, trong mùa đông năm 1941, số lượng binh lính Đức thiệt mạng do thời tiết khắc nghiệt còn nhiều gấp đôi số lượng binh lính tử trận do chiến đấu. Rất nhiều lính Đức đã ra đầu hàng quân Liên Xô vì không chịu nổi cái lạnh. Nguồn ảnh: Oneg.Có thể nói, nước Nga hay Liên Xô dù bị động trong các cuộc chiến tranh, luôn bị tấn công phủ đầu trước và phải loay hoay tìm cách đối phó nhưng mùa đông luôn ủng hộ đất nước này. Nguồn ảnh: Knowled.Hàng dài tù binh Đức quốc xã đầu hàng lính Liên Xô do... không chịu nổi cái lạnh quá khủng khiếp và không nhận được hậu cần. Nguồn ảnh: Spiri.Một đoàn xe vận tải của Đức bị tấn công ở ngoại ô Moscow năm 1941. Những người còn sống sót sau vụ tập kích cũng không thể thoát khỏi mùa đông khắc nghiệt của nước Nga và cũng phải bỏ mạng. Nguồn ảnh: Qoura.Xác chết của một lính Đức không có áo khoác và ủng, những chiếc ủng và áo khoác của những binh lính thiệt mạng đều được những người còn sống trưng dụng triệt để. Nguồn ảnh: WWII.Tù binh Đức với chiếc áo khoác lông của phụ nữ được khoác lên người để giữ ấm trong khi ra đầu hàng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Doku.Nhiều sử gia trên thế giới phải công nhận rằng, mùa đông đã giúp đỡ Liên Xô rất nhiều lần, nếu mùa đông không đủ khắc nghiệt, rất có thể Moscow đã bị thất thủ. Nguồn ảnh: Honor.Chính vì vậy, nhiều người sau này vẫn cho rằng việc Liên Xô thắng Đức thực ra là do may mắn, phụ thuộc một phần rất lớn vào mùa đông năm 1941, 1942. Nguồn ảnh: Telegraph.
Chiến tranh Thế giới thứ hai chính thức diễn ra ở Liên Xô vào mùa hè năm 1941 khi hàng triệu quân Đức vượt biên giới, tấn công vào lãnh thổ Liên Xô. Nguồn ảnh: Youtube.
Mục tiêu ban đầu là chiếm được Berlin trước khi mùa đông tới. Tuy nhiên, không những không thực hiện được mục tiêu này, những binh lính Đức còn phải trải qua mùa đông khắc nghiệt nhất thế kỷ 20 ở nơi đất khách quê người. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, mùa đông năm 1941 ở Liên Xô, nhiệt độ xuống thấp kỷ lục, có nơi thấp nhất dưới âm 45 độ C khiến cho đà tiến công của Đức quốc xã bị chậm lại đáng kể. Nguồn ảnh: Remember.
Xăng dầu đóng băng, không đủ quần ào để sưởi ấm, cũng không đủ củi để đốt, mùa đông Liên Xô đã chặn đứng bước tiến của Phát xít Đức. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ở tiền tuyến, quân Đức không thể tiến công được do cái lạnh cắt da cắt thịt, tuyết rơi dày cả mét thì ở hậu phương, đường hậu cần cũng bị chặn đứng do địa hình tuyết phủ khiến các loại phương tiện di chuyển cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: DM.
Nếu như đội quân của Napoleon hùng mạnh nhất châu Âu hồi thế kỷ 19 đã bị mùa đông của nước Nga đánh gục thì lịch sử lại lặp lại đúng 100 năm sau đó với đội quân Đức hùng mạnh nhất châu Âu lại phải đối mặt với mùa đông lạnh nhất thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Atlantic.
Theo thống kê của Đức, trong mùa đông năm 1941, số lượng binh lính Đức thiệt mạng do thời tiết khắc nghiệt còn nhiều gấp đôi số lượng binh lính tử trận do chiến đấu. Rất nhiều lính Đức đã ra đầu hàng quân Liên Xô vì không chịu nổi cái lạnh. Nguồn ảnh: Oneg.
Có thể nói, nước Nga hay Liên Xô dù bị động trong các cuộc chiến tranh, luôn bị tấn công phủ đầu trước và phải loay hoay tìm cách đối phó nhưng mùa đông luôn ủng hộ đất nước này. Nguồn ảnh: Knowled.
Hàng dài tù binh Đức quốc xã đầu hàng lính Liên Xô do... không chịu nổi cái lạnh quá khủng khiếp và không nhận được hậu cần. Nguồn ảnh: Spiri.
Một đoàn xe vận tải của Đức bị tấn công ở ngoại ô Moscow năm 1941. Những người còn sống sót sau vụ tập kích cũng không thể thoát khỏi mùa đông khắc nghiệt của nước Nga và cũng phải bỏ mạng. Nguồn ảnh: Qoura.
Xác chết của một lính Đức không có áo khoác và ủng, những chiếc ủng và áo khoác của những binh lính thiệt mạng đều được những người còn sống trưng dụng triệt để. Nguồn ảnh: WWII.
Tù binh Đức với chiếc áo khoác lông của phụ nữ được khoác lên người để giữ ấm trong khi ra đầu hàng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Doku.
Nhiều sử gia trên thế giới phải công nhận rằng, mùa đông đã giúp đỡ Liên Xô rất nhiều lần, nếu mùa đông không đủ khắc nghiệt, rất có thể Moscow đã bị thất thủ. Nguồn ảnh: Honor.
Chính vì vậy, nhiều người sau này vẫn cho rằng việc Liên Xô thắng Đức thực ra là do may mắn, phụ thuộc một phần rất lớn vào mùa đông năm 1941, 1942. Nguồn ảnh: Telegraph.