Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga là lực lượng đảm nhận nhiệm vụ duy trì và triển khai sức mạnh răn đe chiến lược của Nga bằng các loại tên lửa tấn công từ trên mặt đất, trên biển và cả trên không. Trong đó đa phần là các loại tên lửa đạn đạo. Ảnh: Tên lửa đạn đạo SS-20 của lực lượng tên lửa chiến lược Nga. Ảnh: Sputnik.Trong đó các đơn vị tên lửa chiến lược mặt đất đóng vai trò then chốt trong sức mạnh của lực lượng tên lửa chiến lược Nga, với các tổ hợp phóng di động và giếng phóng cố định có khả năng triển khai tên lửa đạn đạo liên lục địa. Ảnh: Tên lửa RT-2PM của Nga. Ảnh: Sputnik.Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga được đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư Lệnh các Lực lượng Vũ trang Nga - Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Chiến sĩ liên lạc nhận thông tin chỉ đạo từ Kremlin. Ảnh: Sputnik.Hiện tại, ba quốc gia có vũ khí hạt nhân mạnh nhất thế giới đang là Mỹ, Nga và Trung Quốc. Trong đó Nga vốn đã dẫn đầu trong cuộc đua hạt nhân từ thời Liên Xô với nhiều loại tên lửa và đầu đạn hạt nhân có sức công phá khổng lồ. Ảnh: Các tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-24 Yars. Ảnh: Sputnik.Các căn cứ tên lửa chiến lược của Nga đều được đặt ở những vị trí bí mật và có lực lượng bảo vệ cẩn mật từ trong ra ngoài. Ảnh: Sputnik.Bảo tàng Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga được đặt tại thị trấn Balabanov, thuộc tỉnh Kaluga. Đây là nơi đã từng được coi là "cái rốn" hạt nhân của Liên Xô trước đây. Ảnh: Sputnik.Lực lượng thông tin liên lạc của các đơn vị Tên lửa Chiến lược Nga diễn tập truyền - nhận thông tin sau khi bị tấn công phủ đầu bằng hạt nhân dẫn tới việc không khí bị nhiễm bụi phóng xạ, buộc phải sử dụng mặt nạ phòng độc. Ảnh: Sputnik.Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-18 được phóng đi từ trung tâm hàng không vũ trụ Baikonur. Ảnh: Sputnik.Mặc dù sở hữu sức mạnh to lớn trên nhưng Nga hay Liên Xô trước đây chưa từng sở dụng tên lửa chiến lược để tấn công nước khác. Hình ảnh tên lửa đạn đạo liên lục địa RT-20 của Liên Xô duyệt binh trên Quảng Trường Đỏ vào ngày 11/11/1965. Nguồn ảnh: Sputnik.Hình ảnh các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân của Liên Xô xếp hàng di chuyển qua Quảng trường Đỏ trong cuộc duyệt binh ngày 1/5/1967. Ảnh: Sputnik. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh kinh hoàng vũ khí hạt nhân được Liên Xô thử nghiệm từ năm 1955.
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga là lực lượng đảm nhận nhiệm vụ duy trì và triển khai sức mạnh răn đe chiến lược của Nga bằng các loại tên lửa tấn công từ trên mặt đất, trên biển và cả trên không. Trong đó đa phần là các loại tên lửa đạn đạo. Ảnh: Tên lửa đạn đạo SS-20 của lực lượng tên lửa chiến lược Nga. Ảnh: Sputnik.
Trong đó các đơn vị tên lửa chiến lược mặt đất đóng vai trò then chốt trong sức mạnh của lực lượng tên lửa chiến lược Nga, với các tổ hợp phóng di động và giếng phóng cố định có khả năng triển khai tên lửa đạn đạo liên lục địa. Ảnh: Tên lửa RT-2PM của Nga. Ảnh: Sputnik.
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga được đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư Lệnh các Lực lượng Vũ trang Nga - Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Chiến sĩ liên lạc nhận thông tin chỉ đạo từ Kremlin. Ảnh: Sputnik.
Hiện tại, ba quốc gia có vũ khí hạt nhân mạnh nhất thế giới đang là Mỹ, Nga và Trung Quốc. Trong đó Nga vốn đã dẫn đầu trong cuộc đua hạt nhân từ thời Liên Xô với nhiều loại tên lửa và đầu đạn hạt nhân có sức công phá khổng lồ. Ảnh: Các tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-24 Yars. Ảnh: Sputnik.
Các căn cứ tên lửa chiến lược của Nga đều được đặt ở những vị trí bí mật và có lực lượng bảo vệ cẩn mật từ trong ra ngoài. Ảnh: Sputnik.
Bảo tàng Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga được đặt tại thị trấn Balabanov, thuộc tỉnh Kaluga. Đây là nơi đã từng được coi là "cái rốn" hạt nhân của Liên Xô trước đây. Ảnh: Sputnik.
Lực lượng thông tin liên lạc của các đơn vị Tên lửa Chiến lược Nga diễn tập truyền - nhận thông tin sau khi bị tấn công phủ đầu bằng hạt nhân dẫn tới việc không khí bị nhiễm bụi phóng xạ, buộc phải sử dụng mặt nạ phòng độc. Ảnh: Sputnik.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-18 được phóng đi từ trung tâm hàng không vũ trụ Baikonur. Ảnh: Sputnik.
Mặc dù sở hữu sức mạnh to lớn trên nhưng Nga hay Liên Xô trước đây chưa từng sở dụng tên lửa chiến lược để tấn công nước khác. Hình ảnh tên lửa đạn đạo liên lục địa RT-20 của Liên Xô duyệt binh trên Quảng Trường Đỏ vào ngày 11/11/1965. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hình ảnh các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân của Liên Xô xếp hàng di chuyển qua Quảng trường Đỏ trong cuộc duyệt binh ngày 1/5/1967. Ảnh: Sputnik.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh kinh hoàng vũ khí hạt nhân được Liên Xô thử nghiệm từ năm 1955.