Lực lượng vận tải đổ bộ của Hải quân Việt Nam sắp được tăng cường thêm 3 tàu đổ bộ Damen Roro 5612 do nhà máy Sông Thu thi công.Nguồn ảnh: GDQP.Trước đó, các tàu này được nhà máy Sông Thu thi công cho phía Venezuela theo đơn đặt hàng được hai bên ký kết từ năm 2014. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên những biến động chính trị sau đó đã khiến phía Venezuela không thanh toán được hợp đồng và nhận tàu đổ bộ Roro 5612 về theo đúng kế hoạch.Nguồn ảnh: Pinterest.Nhận thấy tiềm năng và sức mạnh của loại tàu đổ bộ này, Hải quân Việt Nam đã quyết định mua lại hai tàu đổ bộ há mồm Roro 5612 từ nhà máy đóng tàu Sông Thu.Nguồn ảnh: Delso.Tàu có chiều dài 57,27 mét, rộng 12 mét với giãn nước 600 tấn, tốc độ tối đa 10,4 hải lý/giờ. Điểm yếu của loại tàu há mồm này đó là nó có mớm nước khá sâu, không thể đổ bộ trực tiếp vào bờ biển.Nguồn ảnh: Pinterest.Cách thức đổ bộ của tàu Roro 5612 khá giống với các tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn - nghĩa là nó sẽ thả xe thiết giáp lội nước hoặc xe vận tải đổi bộ cỡ nhỏ từ ngoài biển hoặc cần có cầu tàu để đổ quân.Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu cũng không có khả năng chở theo các loại xe tăng hoặc xe bọc thép hạng nặng do có kết cấu không đủ chắc chắn. Bù lại, tàu có khả năng chở theo một lượng lớn thùng container, trong đó bao gồm cả các loại tên lửa nguỵ trang trong thùng container.Nguồn ảnh: Pinterest.Do được thiết kế làm nhiệm vụ vận tải đổ bộ, tàu Roro 5612 của Việt Nam chỉ được trang bị một khẩu súng máy 12,7mm. Trên tàu nguyên bản không còn bất cứ một vũ trang nào khác nhưng có thể dễ dàng lắp đặt thêm khi cần.Nguồn ảnh: Pinterest.Việc hợp tác với tập đoàn Damen để đóng các tàu đổ bộ như Damen Roro 5612 hay các tàu tuần tra còn mở hướng cho công nghiệp đóng tàu Việt Nam phát triển thêm đa dạng, tiến tới có thể đóng các tàu đổ bộ cỡ lớn dựa theo các mẫu tàu của tập đoàn Damen. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Tàu đổ bộ Roro 5612 chạy thử trên Vịnh Hạ Long.
Lực lượng vận tải đổ bộ của Hải quân Việt Nam sắp được tăng cường thêm 3 tàu đổ bộ Damen Roro 5612 do nhà máy Sông Thu thi công.Nguồn ảnh: GDQP.
Trước đó, các tàu này được nhà máy Sông Thu thi công cho phía Venezuela theo đơn đặt hàng được hai bên ký kết từ năm 2014. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên những biến động chính trị sau đó đã khiến phía Venezuela không thanh toán được hợp đồng và nhận tàu đổ bộ Roro 5612 về theo đúng kế hoạch.Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhận thấy tiềm năng và sức mạnh của loại tàu đổ bộ này, Hải quân Việt Nam đã quyết định mua lại hai tàu đổ bộ há mồm Roro 5612 từ nhà máy đóng tàu Sông Thu.Nguồn ảnh: Delso.
Tàu có chiều dài 57,27 mét, rộng 12 mét với giãn nước 600 tấn, tốc độ tối đa 10,4 hải lý/giờ. Điểm yếu của loại tàu há mồm này đó là nó có mớm nước khá sâu, không thể đổ bộ trực tiếp vào bờ biển.Nguồn ảnh: Pinterest.
Cách thức đổ bộ của tàu Roro 5612 khá giống với các tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn - nghĩa là nó sẽ thả xe thiết giáp lội nước hoặc xe vận tải đổi bộ cỡ nhỏ từ ngoài biển hoặc cần có cầu tàu để đổ quân.Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu cũng không có khả năng chở theo các loại xe tăng hoặc xe bọc thép hạng nặng do có kết cấu không đủ chắc chắn. Bù lại, tàu có khả năng chở theo một lượng lớn thùng container, trong đó bao gồm cả các loại tên lửa nguỵ trang trong thùng container.Nguồn ảnh: Pinterest.
Do được thiết kế làm nhiệm vụ vận tải đổ bộ, tàu Roro 5612 của Việt Nam chỉ được trang bị một khẩu súng máy 12,7mm. Trên tàu nguyên bản không còn bất cứ một vũ trang nào khác nhưng có thể dễ dàng lắp đặt thêm khi cần.Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc hợp tác với tập đoàn Damen để đóng các tàu đổ bộ như Damen Roro 5612 hay các tàu tuần tra còn mở hướng cho công nghiệp đóng tàu Việt Nam phát triển thêm đa dạng, tiến tới có thể đóng các tàu đổ bộ cỡ lớn dựa theo các mẫu tàu của tập đoàn Damen. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Tàu đổ bộ Roro 5612 chạy thử trên Vịnh Hạ Long.