Tàu 011 Đinh Tiên Hoàng của Hải quân Nhân dân Việt Nam có một nhược điểm chí tử tồn đọng trên thiết kế của các khinh hạm lớp Gepard 3.9 đó là hệ thống nhà chứa máy bay có thiết kế hơi... dở. Nguồn ảnh: QQ.Trong thời gian gần đây, Hải quân Việt Nam đã đưa tàu Đinh Tiên Hoàng về Nhà máy X46 - Cục Kỹ thuật Hải quân dường như để nâng cấp, khắc phục lỗi thiết kế của tàu Gepard 3.9 này. Nguồn ảnh: QQ.Cụ thể, nhược điểm lớn nhất của mọi khinh hạm Gepard 3.9 đó là phần nhà chứa máy bay có thiết kế hình thang - khiến cho nhà chứa này không thể đóng kín như các nhà chứa trực thăng khác được. Nguồn ảnh: QPVN.Trên thực tế, kiểu cửa hình thang của Gepard 3.9 khiến cho nhà chứa máy bay này luôn mở - ảnh hưởng rất lớn tới độ bền của trực thăng khi neo đậu tại đây do khí hậu ăn mòn. Nguồn ảnh: QQ.Cận cảnh thiết kế nguyên bản của nhà chứa trực thăng trên tàu Gepard 3.9. Nhà chứa này không những ngắn, không thể cất vừa được một chiếc trực thăng mà còn không có cửa do thiết kế hình thang trên nhỏ dưới lại to. Nguồn ảnh: QQ.Khi trực thăng được để vào nhà chứa, gió biển với muối sẽ ảnh hưởng rất lớn tới độ bền của chiếc trực thăng này do nó không thể bị cách ly khỏi môi trường bên ngoài được. Nguồn ảnh: QQ.Để có thể khắc phục được triệt để vấn đề này, tàu 011 Đinh Tiên Hoàng cũng như toàn bộ các tàu Gepard 3.9 khác hiện đang phục vụ trong Hải quân Việt Nam cần trải qua quá trình sửa chữa lớn, trong đó bao gồm việc kéo dài kích thước nhà chứa trực thăng cũng như thiết kế lại phần cửa để có thể đóng được. Nguồn ảnh: QQ.Việc thiết kế lại nhà chứa máy bay này sẽ giúp ta bảo quản tốt được những chiếc trực thăng đồng trục Ka-28 - loại trực thăng rất hữu hiệu trong việc trinh sát, săn ngầm trên biển. Nguồn ảnh: QPVN.Nếu việc sửa chữa, cải biên này được ta thực hiện thành công, không những 3 tàu Gepard 3.9 còn lại của Việt Nam sẽ học tập theo mà thậm chí cả các tàu Gepard khác trên thế giới cũng sẽ nghiên cứu, áp dụng kiểu cải biên này. Nguồn ảnh: QQ.Mời độc giả xem Video: Tàu 015 của Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản.
Tàu 011 Đinh Tiên Hoàng của Hải quân Nhân dân Việt Nam có một nhược điểm chí tử tồn đọng trên thiết kế của các khinh hạm lớp Gepard 3.9 đó là hệ thống nhà chứa máy bay có thiết kế hơi... dở. Nguồn ảnh: QQ.
Trong thời gian gần đây, Hải quân Việt Nam đã đưa tàu Đinh Tiên Hoàng về Nhà máy X46 - Cục Kỹ thuật Hải quân dường như để nâng cấp, khắc phục lỗi thiết kế của tàu Gepard 3.9 này. Nguồn ảnh: QQ.
Cụ thể, nhược điểm lớn nhất của mọi khinh hạm Gepard 3.9 đó là phần nhà chứa máy bay có thiết kế hình thang - khiến cho nhà chứa này không thể đóng kín như các nhà chứa trực thăng khác được. Nguồn ảnh: QPVN.
Trên thực tế, kiểu cửa hình thang của Gepard 3.9 khiến cho nhà chứa máy bay này luôn mở - ảnh hưởng rất lớn tới độ bền của trực thăng khi neo đậu tại đây do khí hậu ăn mòn. Nguồn ảnh: QQ.
Cận cảnh thiết kế nguyên bản của nhà chứa trực thăng trên tàu Gepard 3.9. Nhà chứa này không những ngắn, không thể cất vừa được một chiếc trực thăng mà còn không có cửa do thiết kế hình thang trên nhỏ dưới lại to. Nguồn ảnh: QQ.
Khi trực thăng được để vào nhà chứa, gió biển với muối sẽ ảnh hưởng rất lớn tới độ bền của chiếc trực thăng này do nó không thể bị cách ly khỏi môi trường bên ngoài được. Nguồn ảnh: QQ.
Để có thể khắc phục được triệt để vấn đề này, tàu 011 Đinh Tiên Hoàng cũng như toàn bộ các tàu Gepard 3.9 khác hiện đang phục vụ trong Hải quân Việt Nam cần trải qua quá trình sửa chữa lớn, trong đó bao gồm việc kéo dài kích thước nhà chứa trực thăng cũng như thiết kế lại phần cửa để có thể đóng được. Nguồn ảnh: QQ.
Việc thiết kế lại nhà chứa máy bay này sẽ giúp ta bảo quản tốt được những chiếc trực thăng đồng trục Ka-28 - loại trực thăng rất hữu hiệu trong việc trinh sát, săn ngầm trên biển. Nguồn ảnh: QPVN.
Nếu việc sửa chữa, cải biên này được ta thực hiện thành công, không những 3 tàu Gepard 3.9 còn lại của Việt Nam sẽ học tập theo mà thậm chí cả các tàu Gepard khác trên thế giới cũng sẽ nghiên cứu, áp dụng kiểu cải biên này. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Tàu 015 của Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản.