Dù đã ra đời từ năm 1941 của thế kỷ trước nhưng khẩu lựu pháo M101 105mm này vẫn được tin dùng bởi quân đội của nhiều quốc gia cho tới tận ngày nay và trong tương lai gần vẫn chưa có ứng cử viên nào đủ sáng giá để có thể thay thế được nó. Nguồn ảnh: Chosul.Pháo lựu M101 105 mm được Mỹ nghiên cứu chế tạo và sản xuất trong giai đoạn từ 1941 - 1953 bởi nhà máy chế tạo đại bác Rock Island Arsenal. Khẩu pháo này có trọng lượng chỉ 2,2 tấn; dài 5,9 mét trong đó độ dài nòng pháo đạt 2,31 mét. Nguồn ảnh: Chosul.Pháo sử dụng cỡ đạn 105x372R, độ nâng nòng pháo đạt từ -5 đến +66 độ, góc xoay nòng đạt 46 độ. Khoảng cách bắn tối đa lên tới 11.200 mét với gia tốc đầu nòng đạt 472 m/s. Nguồn ảnh: Chosul.Đây là khẩu pháo cực kỳ hữu dụng trong tầm bắn dưới 10 km với độ chính xác cực kỳ cao. Khẩu pháo này còn có "truyền thống" khá vẻ vang, nó đã từng góp mặt trong nhiều cuộc xung đột lớn trên thế giới như thế chiến hai, chiến tranh Hàn Quốc, hai cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam,... Nguồn ảnh: Chosul.Khẩu pháo này cũng từng được đặt lên khung gầm của một chiếc xe tăng và trở thành khẩu pháo lựu tự hành có tên M7 Priest. Khẩu pháo tự hành này có khả năng di chuyển với tốc độ chỉ 24 km/h nhưng cũng mang lại sự cơ động cực kỳ lớn cho các lực lượng pháo binh thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Chosul.Cũng chính vì khẩu pháo này quá phổ biến và được sử dụng bởi hơn 40 quốc gia khác nhau nên đã từng có rất nhiều bản cải tiến, nâng cấp với nhiều mục đích khác nhau. Nguồn ảnh: Chosul.Ví dụ như khẩu pháo M101 hệ thống bánh xe giúp nó có khả năng... leo cầu thang. Tuy nhiên sau gần 80 năm tồn tại và phục vụ tốt trong biên chế quân đội nhiều quốc gia trên khắp thế giới (trong đó có cả Việt Nam) thì khẩu pháo theo kiểu nguyên bản so với bản gốc vẫn là phổ biến nhất sau hàng loạt những lần cố nâng cấp không thành bất chấp sự nỗ lực của rất nhiều quốc gia. Nguồn ảnh: Chosul.Tính đến thời điểm hiện tại, nâng cấp đáng kể nhất và có tính hữu dụng nhất cho khẩu pháo này là các loại đạn tăng tầm và hệ thống tính toán đường đạn bằng máy tính giúp tăng độ chuẩn xác lên rất cao. Nguồn ảnh: Aig.Tuy nhiên hệ thống tính toán điện tử này lại không hề tác động vào hệ thống điều khiển để tự xoay pháo mà những kế toán pháo binh phải nhập tham số vào máy tính sau đó lấy ra số đo góc bắn chuẩn nhất rồi tự chỉnh pháo. Ảnh: Binh lính Hàn Quốc với hệ thống tính toán đường đạn bằng chiếc máy tính xách tay bên cạnh. Nguồn ảnh: Chosul.
Dù đã ra đời từ năm 1941 của thế kỷ trước nhưng khẩu lựu pháo M101 105mm này vẫn được tin dùng bởi quân đội của nhiều quốc gia cho tới tận ngày nay và trong tương lai gần vẫn chưa có ứng cử viên nào đủ sáng giá để có thể thay thế được nó. Nguồn ảnh: Chosul.
Pháo lựu M101 105 mm được Mỹ nghiên cứu chế tạo và sản xuất trong giai đoạn từ 1941 - 1953 bởi nhà máy chế tạo đại bác Rock Island Arsenal. Khẩu pháo này có trọng lượng chỉ 2,2 tấn; dài 5,9 mét trong đó độ dài nòng pháo đạt 2,31 mét. Nguồn ảnh: Chosul.
Pháo sử dụng cỡ đạn 105x372R, độ nâng nòng pháo đạt từ -5 đến +66 độ, góc xoay nòng đạt 46 độ. Khoảng cách bắn tối đa lên tới 11.200 mét với gia tốc đầu nòng đạt 472 m/s. Nguồn ảnh: Chosul.
Đây là khẩu pháo cực kỳ hữu dụng trong tầm bắn dưới 10 km với độ chính xác cực kỳ cao. Khẩu pháo này còn có "truyền thống" khá vẻ vang, nó đã từng góp mặt trong nhiều cuộc xung đột lớn trên thế giới như thế chiến hai, chiến tranh Hàn Quốc, hai cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam,... Nguồn ảnh: Chosul.
Khẩu pháo này cũng từng được đặt lên khung gầm của một chiếc xe tăng và trở thành khẩu pháo lựu tự hành có tên M7 Priest. Khẩu pháo tự hành này có khả năng di chuyển với tốc độ chỉ 24 km/h nhưng cũng mang lại sự cơ động cực kỳ lớn cho các lực lượng pháo binh thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Chosul.
Cũng chính vì khẩu pháo này quá phổ biến và được sử dụng bởi hơn 40 quốc gia khác nhau nên đã từng có rất nhiều bản cải tiến, nâng cấp với nhiều mục đích khác nhau. Nguồn ảnh: Chosul.
Ví dụ như khẩu pháo M101 hệ thống bánh xe giúp nó có khả năng... leo cầu thang. Tuy nhiên sau gần 80 năm tồn tại và phục vụ tốt trong biên chế quân đội nhiều quốc gia trên khắp thế giới (trong đó có cả Việt Nam) thì khẩu pháo theo kiểu nguyên bản so với bản gốc vẫn là phổ biến nhất sau hàng loạt những lần cố nâng cấp không thành bất chấp sự nỗ lực của rất nhiều quốc gia. Nguồn ảnh: Chosul.
Tính đến thời điểm hiện tại, nâng cấp đáng kể nhất và có tính hữu dụng nhất cho khẩu pháo này là các loại đạn tăng tầm và hệ thống tính toán đường đạn bằng máy tính giúp tăng độ chuẩn xác lên rất cao. Nguồn ảnh: Aig.
Tuy nhiên hệ thống tính toán điện tử này lại không hề tác động vào hệ thống điều khiển để tự xoay pháo mà những kế toán pháo binh phải nhập tham số vào máy tính sau đó lấy ra số đo góc bắn chuẩn nhất rồi tự chỉnh pháo. Ảnh: Binh lính Hàn Quốc với hệ thống tính toán đường đạn bằng chiếc máy tính xách tay bên cạnh. Nguồn ảnh: Chosul.