4 quả tên lửa Kornet được gắn thành hai cụm ống phóng trên tháp pháo của robot sát thủ Market, có thể nhanh chóng tấn công mục tiêu ngay khi phát hiện đối phương.Trong biên chế của quân đội Nga đang có nhiều dòng tên lửa chống tăng, trong số này phải kể đến 9M133 Kornet.Kể từ khi ra đời cho tới nay 9M133 Kornet đã khiến một số dòng xe tăng chủ lực mạnh mẽ phải gục ngã.Trong số này phải kể đến dòng xe tăng M1A1 Abrams do Mỹ sản xuất và cả dòng "vua tăng" Merkava do Israel phát triển.Sức công phá mạnh mẽ cùng độ chính xác cao khiến cho 9M133 Kornet trở thành một trong số ít những vũ khí diệt tăng được tín nhiệm nhất.Tên lửa chống tăng 9M133 Kornet hiện được Nga cùng 7 quốc gia khác đang sử dụng.9M133 Kornet được Nga thiết kế và đưa vào biên chế năm 1994.Từ đó tới nay, Nga đã liên tục nâng cấp loại tên lửa chống tăng nguy hiểm này.Các biến thể mới được phát triển để đáp ứng yêu cầu trong tác chiến hiện đại.Loại tên lửa này do phòng thiết kế KBP phát triển, đơn giá 125.000 USD/bệ phóng, và chúng có thể tái sử dụng.Trong khi quả đạn tên lửa của tổ hợp chống tăng này đang có giá 75.000 USD/quả.Ngoài chống xe tăng và thiết giáp, tên lửa chống tăng 9M133 Kornet còn rất đắc lực trong việc tấn công vào vị trí tập trung binh lực, công sự chiến đấu của đối phương.Một tổ hợp tên lửa chống tăng 9M133 Kornet gồm ba thành phần chính: đạn tên lửa 9M133 Kornet; giá phóng ba chân 9P163-1 và kính ngắm nhiệt 1PN79-1.9M133 Kornet được vận hành bởi kíp pháo thủ 2 người, có thể gắn lên các loại xe cơ giới và kể cả tàu chiến.Với những gì đã thể hiện, 9M133 Kornet được coi là một trong số những vũ khí chống tăng uy lực của Nga.
4 quả tên lửa Kornet được gắn thành hai cụm ống phóng trên tháp pháo của robot sát thủ Market, có thể nhanh chóng tấn công mục tiêu ngay khi phát hiện đối phương.
Trong biên chế của quân đội Nga đang có nhiều dòng tên lửa chống tăng, trong số này phải kể đến 9M133 Kornet.
Kể từ khi ra đời cho tới nay 9M133 Kornet đã khiến một số dòng xe tăng chủ lực mạnh mẽ phải gục ngã.
Trong số này phải kể đến dòng xe tăng M1A1 Abrams do Mỹ sản xuất và cả dòng "vua tăng" Merkava do Israel phát triển.
Sức công phá mạnh mẽ cùng độ chính xác cao khiến cho 9M133 Kornet trở thành một trong số ít những vũ khí diệt tăng được tín nhiệm nhất.
Tên lửa chống tăng 9M133 Kornet hiện được Nga cùng 7 quốc gia khác đang sử dụng.
9M133 Kornet được Nga thiết kế và đưa vào biên chế năm 1994.
Từ đó tới nay, Nga đã liên tục nâng cấp loại tên lửa chống tăng nguy hiểm này.
Các biến thể mới được phát triển để đáp ứng yêu cầu trong tác chiến hiện đại.
Loại tên lửa này do phòng thiết kế KBP phát triển, đơn giá 125.000 USD/bệ phóng, và chúng có thể tái sử dụng.
Trong khi quả đạn tên lửa của tổ hợp chống tăng này đang có giá 75.000 USD/quả.
Ngoài chống xe tăng và thiết giáp, tên lửa chống tăng 9M133 Kornet còn rất đắc lực trong việc tấn công vào vị trí tập trung binh lực, công sự chiến đấu của đối phương.
Một tổ hợp tên lửa chống tăng 9M133 Kornet gồm ba thành phần chính: đạn tên lửa 9M133 Kornet; giá phóng ba chân 9P163-1 và kính ngắm nhiệt 1PN79-1.
9M133 Kornet được vận hành bởi kíp pháo thủ 2 người, có thể gắn lên các loại xe cơ giới và kể cả tàu chiến.
Với những gì đã thể hiện, 9M133 Kornet được coi là một trong số những vũ khí chống tăng uy lực của Nga.