Giới lãnh đạo Quân đội Hoàng Gia Anh đang lên kế hoạch để triển khai nhóm tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân nước này đến khu vực Đông Á, chuẩn bị cho một cuộc tập trận với các đồng minh tại đây như Mỹ hay Nhật Bản.
Ảnh: Biên đội tiêm kích F-35 trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đang thực hành cất cánh, bên cạnh là một tàu khu trục lớp Type 45.Việc Hải quân Anh hiện diện ở Đông Á ngay thời điểm mà Trung Quốc và Mỹ đang khẩu chiến ngoại giao gay gắt và hai bên đang thực hiện những hành động răn đe nhau trên thực địa. Sau khu tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường thuộc lớp Arleigh Burke của Mỹ di chuyển đến gần quần đảo Trường Sa, các vệ tinh cũng đã chụp được không ảnh cho thấy Trung Quốc đã điều các tiêm kích phản lực J-11 xuống sân bay trên đảo Phú Lâm của quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth cùng 2 tàu hộ tống là hộ vệ hạm lớp Tye 23.Vì vậy, sự góp mặt của tàu sân bay Anh chắc chắn sẽ làm tăng thêm tình hình căng thẳng cho khu vực vốn đã không hề có dấu hiệu hạ nhiệt trong suốt thời gian qua. Các nước lớn sẽ càng làm cho Trung Quốc có cớ để triển khai thêm lực lượng quân sự xuống các vùng xung đột.
Ảnh: Cận cảnh mặt boong tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.HMS Queen Elizabeth được đặt tên theo tên của Nữ hoàng Elizabeth I với chi phí đóng mới vào mức 3.1 tỷ bảng Anh và chỉ vừa mới được hạ thủy năm 2014, đã thực hiện xong quá trình huấn luyện trên biển với trang bị từ 24 đến 36 tiêm kích tàng hình F-35B của Mỹ cùng 14 trực thăng.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Anh neo đậu tại cảng.Tàu có chiều dài 280m, lượng giãn nước 65.000 tấn, chạy bằng năng lượng thông thường và có tốc độ tối đa 25 hải lý/h. Thủy thủ đoàn tàu 679 người và có thể lên tới 1.600 người khi có đầy đủ các phi đội tiêm kích và trực thăng trên tàu.
Ảnh: Tiêm kích F-35B cất cánh từ tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.Tàu trang bị một thang máy cho phép triển khai và thu hồi máy bay từ trên boong tàu xuống hầm chứ trong khoang cũng như ngược lại, đồng thời mặt boong được thiết kế theo kiểu nhảy cầu.
Ảnh: Thang máy đang chuẩn bị đưa một chiếc F-35B lên mặt boong và một chiếc F-35B khác đang chuẩn bị chạy đà cất cánh trên tàu HMS Queen Elizabeth.Dù vậy, sức mạnh của cụm tác chiến tàu sân bay không chỉ nằm ở số lượng tiêm kích và trực thăng mà tàu sân bay có thể mang theo, mà còn phụ thuộc không nhỏ vào đội tàu hộ tống làm sức mạnh phòng thủ cũng như tấn công các mối đe dọa trên mặt biển, bảo vệ tàu sân bay.
Ảnh: Tàu HMS Queen Elizabeth và một tàu khu trục lớp Type 45 làm nhiệm vụ hộ tống.Theo đó, biên đội tàu hộ tống cho chiếc tàu sân bay Nữ hoàng Elizabeth bao gồm 2 tàu khu trục lớp Type 45 và 2 tàu hộ vệ tên lửa lớp Type 23. Có thể dễ dàng thấy rằng, đội hình tàu hộ tống hàng không mẫu hạm của Anh là rất hạn chế và ít ỏi, không thể so sánh với đội tàu hộ tống của Hải quân Mỹ hay Trung Quốc. Thậm chí, trong đội tàu hộ tống Anh còn không có biên chế tàu ngầm.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth di chuyển song song với tàu hậu cần RFA Tidespring trên biển.Dẫn đến một thực trạng rằng, dù tàu sân bay HMS Queen Elizabeth có thể triển khai số lượng máy bay lớn hơn tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc nhưng với việc đội tàu hộ tống quá ít ỏi, nó đã không được đánh giá quá cao về sức mạnh của cụm tác chiến tàu sân bay này.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth (trái) tàu hậu cần RFA Tidespring (giữa) và tàu hộ vệ Type 23 (phải).Tuy nhiên, việc hiện diện của cụm tác chiến tàu sân bay Hải quân Anh tại khu vực Đông Á vẫn có sự uy hiếp rất lớn với Trung Quốc và chắc chắn đây sẽ là động thái làm phức tạp hơn tình hình trên biển. Hi vọng các bên liên quan sẽ kiềm chế và sẽ có các bước nhượng bộ và xuống thang căng thẳng trong thời gian sắp tới, để vùng biển Đông Á là một vùng biển ổn định, an toàn và hợp tác cùng phát triển trong tương lai không xa.
Ảnh: Tiêm kích F-35B chuẩn bị hạ cánh xuống tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
Video Hải quân Hoàng gia Anh ra mắt tàu sân bay HMS Queen Elizabeth
Giới lãnh đạo Quân đội Hoàng Gia Anh đang lên kế hoạch để triển khai nhóm tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân nước này đến khu vực Đông Á, chuẩn bị cho một cuộc tập trận với các đồng minh tại đây như Mỹ hay Nhật Bản.
Ảnh: Biên đội tiêm kích F-35 trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đang thực hành cất cánh, bên cạnh là một tàu khu trục lớp Type 45.
Việc Hải quân Anh hiện diện ở Đông Á ngay thời điểm mà Trung Quốc và Mỹ đang khẩu chiến ngoại giao gay gắt và hai bên đang thực hiện những hành động răn đe nhau trên thực địa. Sau khu tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường thuộc lớp Arleigh Burke của Mỹ di chuyển đến gần quần đảo Trường Sa, các vệ tinh cũng đã chụp được không ảnh cho thấy Trung Quốc đã điều các tiêm kích phản lực J-11 xuống sân bay trên đảo Phú Lâm của quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth cùng 2 tàu hộ tống là hộ vệ hạm lớp Tye 23.
Vì vậy, sự góp mặt của tàu sân bay Anh chắc chắn sẽ làm tăng thêm tình hình căng thẳng cho khu vực vốn đã không hề có dấu hiệu hạ nhiệt trong suốt thời gian qua. Các nước lớn sẽ càng làm cho Trung Quốc có cớ để triển khai thêm lực lượng quân sự xuống các vùng xung đột.
Ảnh: Cận cảnh mặt boong tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
HMS Queen Elizabeth được đặt tên theo tên của Nữ hoàng Elizabeth I với chi phí đóng mới vào mức 3.1 tỷ bảng Anh và chỉ vừa mới được hạ thủy năm 2014, đã thực hiện xong quá trình huấn luyện trên biển với trang bị từ 24 đến 36 tiêm kích tàng hình F-35B của Mỹ cùng 14 trực thăng.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Anh neo đậu tại cảng.
Tàu có chiều dài 280m, lượng giãn nước 65.000 tấn, chạy bằng năng lượng thông thường và có tốc độ tối đa 25 hải lý/h. Thủy thủ đoàn tàu 679 người và có thể lên tới 1.600 người khi có đầy đủ các phi đội tiêm kích và trực thăng trên tàu.
Ảnh: Tiêm kích F-35B cất cánh từ tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
Tàu trang bị một thang máy cho phép triển khai và thu hồi máy bay từ trên boong tàu xuống hầm chứ trong khoang cũng như ngược lại, đồng thời mặt boong được thiết kế theo kiểu nhảy cầu.
Ảnh: Thang máy đang chuẩn bị đưa một chiếc F-35B lên mặt boong và một chiếc F-35B khác đang chuẩn bị chạy đà cất cánh trên tàu HMS Queen Elizabeth.
Dù vậy, sức mạnh của cụm tác chiến tàu sân bay không chỉ nằm ở số lượng tiêm kích và trực thăng mà tàu sân bay có thể mang theo, mà còn phụ thuộc không nhỏ vào đội tàu hộ tống làm sức mạnh phòng thủ cũng như tấn công các mối đe dọa trên mặt biển, bảo vệ tàu sân bay.
Ảnh: Tàu HMS Queen Elizabeth và một tàu khu trục lớp Type 45 làm nhiệm vụ hộ tống.
Theo đó, biên đội tàu hộ tống cho chiếc tàu sân bay Nữ hoàng Elizabeth bao gồm 2 tàu khu trục lớp Type 45 và 2 tàu hộ vệ tên lửa lớp Type 23. Có thể dễ dàng thấy rằng, đội hình tàu hộ tống hàng không mẫu hạm của Anh là rất hạn chế và ít ỏi, không thể so sánh với đội tàu hộ tống của Hải quân Mỹ hay Trung Quốc. Thậm chí, trong đội tàu hộ tống Anh còn không có biên chế tàu ngầm.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth di chuyển song song với tàu hậu cần RFA Tidespring trên biển.
Dẫn đến một thực trạng rằng, dù tàu sân bay HMS Queen Elizabeth có thể triển khai số lượng máy bay lớn hơn tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc nhưng với việc đội tàu hộ tống quá ít ỏi, nó đã không được đánh giá quá cao về sức mạnh của cụm tác chiến tàu sân bay này.
Ảnh: Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth (trái) tàu hậu cần RFA Tidespring (giữa) và tàu hộ vệ Type 23 (phải).
Tuy nhiên, việc hiện diện của cụm tác chiến tàu sân bay Hải quân Anh tại khu vực Đông Á vẫn có sự uy hiếp rất lớn với Trung Quốc và chắc chắn đây sẽ là động thái làm phức tạp hơn tình hình trên biển. Hi vọng các bên liên quan sẽ kiềm chế và sẽ có các bước nhượng bộ và xuống thang căng thẳng trong thời gian sắp tới, để vùng biển Đông Á là một vùng biển ổn định, an toàn và hợp tác cùng phát triển trong tương lai không xa.
Ảnh: Tiêm kích F-35B chuẩn bị hạ cánh xuống tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
Video Hải quân Hoàng gia Anh ra mắt tàu sân bay HMS Queen Elizabeth