Cuộc thử nghiệm diễn ra vào năm 2010 với mục tiêu là một tàu chở dầu hết niên hạn PM-40. Mục tiêu này bị tấn công bởi tên lửa đối hải P-500 Bazalt. Nguồn ảnh: Rumil.Điều đáng nói là tên lửa đối hạm P-500 Bazalt được sử dụng trong mục tiêu này không mang theo ngòi nổ. Nghĩa là về cơ bản nó chỉ là một cục sắt bay với tốc độ cao đâm thẳng vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Rumil.Ấy vậy mà những thiệt hại P-500 Bazalt gây ra cho tàu chở dầu PM-40 cũng không hề nhỏ, nó đã gây ra liên tiếp nhiều vụ nổ trên tàu chở dầu và khiến con tàu này chìm trong biển lửa. Nguồn ảnh: Rumil.Sở dĩ gây ra nhiều vụ nổ ngay cả khi không mang theo ngòi nổ là do lượng nhiên liệu tên lửa còn thừa của P-500 Bazalt là khá nhiều, đủ để tăng sức công phá khi đâm vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Rumil.Phía Hải quân Nga cũng muốn xem xét kỹ hơn mục tiêu sau khi chịu công phá bởi tên lửa P-500 Bazalt nên đã chủ ý không lắp ngòi nổ vào quả tên lửa này. Nếu sử dụng P-500 Bazalt kèm ngòi nổ, chắc chắn toàn bộ tàu PM-40 sẽ bị "bổ đôi" và chìm ngay lập tức. Nguồn ảnh: Rumil.Được thiết kế để thay thế cho các loại tên lửa P-6 và P-35 trước đây của Hải quân Liên Xô, tên lửa P-500 Bazalt hiện tại vẫn là một trong những loại vũ khí nguy hiểm nhất của Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Rumil.Loại tên lửa này có kích thước cực kỳ lớn, nặng tổng cộng 4,8 tấn, mang theo đầu đạn 1000 kg, dài 11,7 mét và đường kính 880mm. Nguồn ảnh: Rumil.Khác với nhiều loại tên lửa khác, P-500 Bazalt sử dụng động cơ phản lực chứ không phải động cơ tên lửa. Vậy nên có thể hiểu đây là một máy bay phản lực tự hành có nhiệm vụ duy nhất là đâm thẳng vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Rumil.Tầm bắn của loại tên lửa này theo lý thuyết là 550 km với phiên bản đầu tiên. Tuy nhiên ở những phiên bản cải tiến sau này, nhiều thông tin cho rằng tầm bắn được đẩy lên gấp ba lần. Nguồn ảnh: Rumil.Tên lửa được phóng đi với tốc độ tối đa Mach 2.5; cao độ tối đa 5000 mét. Loại tên lửa này tương thích với các loại tàu ngầm lớp Echo II, Juliett hay thậm chí có thể trang bị trên tàu sân bay lớp Kiev của Hải quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Rumil. Rợn người hình ảnh tuần dương hạm Moscow phóng đi mọi loại vũ khí mà nó có.
Cuộc thử nghiệm diễn ra vào năm 2010 với mục tiêu là một tàu chở dầu hết niên hạn PM-40. Mục tiêu này bị tấn công bởi tên lửa đối hải P-500 Bazalt. Nguồn ảnh: Rumil.
Điều đáng nói là tên lửa đối hạm P-500 Bazalt được sử dụng trong mục tiêu này không mang theo ngòi nổ. Nghĩa là về cơ bản nó chỉ là một cục sắt bay với tốc độ cao đâm thẳng vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Rumil.
Ấy vậy mà những thiệt hại P-500 Bazalt gây ra cho tàu chở dầu PM-40 cũng không hề nhỏ, nó đã gây ra liên tiếp nhiều vụ nổ trên tàu chở dầu và khiến con tàu này chìm trong biển lửa. Nguồn ảnh: Rumil.
Sở dĩ gây ra nhiều vụ nổ ngay cả khi không mang theo ngòi nổ là do lượng nhiên liệu tên lửa còn thừa của P-500 Bazalt là khá nhiều, đủ để tăng sức công phá khi đâm vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Rumil.
Phía Hải quân Nga cũng muốn xem xét kỹ hơn mục tiêu sau khi chịu công phá bởi tên lửa P-500 Bazalt nên đã chủ ý không lắp ngòi nổ vào quả tên lửa này. Nếu sử dụng P-500 Bazalt kèm ngòi nổ, chắc chắn toàn bộ tàu PM-40 sẽ bị "bổ đôi" và chìm ngay lập tức. Nguồn ảnh: Rumil.
Được thiết kế để thay thế cho các loại tên lửa P-6 và P-35 trước đây của Hải quân Liên Xô, tên lửa P-500 Bazalt hiện tại vẫn là một trong những loại vũ khí nguy hiểm nhất của Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Rumil.
Loại tên lửa này có kích thước cực kỳ lớn, nặng tổng cộng 4,8 tấn, mang theo đầu đạn 1000 kg, dài 11,7 mét và đường kính 880mm. Nguồn ảnh: Rumil.
Khác với nhiều loại tên lửa khác, P-500 Bazalt sử dụng động cơ phản lực chứ không phải động cơ tên lửa. Vậy nên có thể hiểu đây là một máy bay phản lực tự hành có nhiệm vụ duy nhất là đâm thẳng vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Rumil.
Tầm bắn của loại tên lửa này theo lý thuyết là 550 km với phiên bản đầu tiên. Tuy nhiên ở những phiên bản cải tiến sau này, nhiều thông tin cho rằng tầm bắn được đẩy lên gấp ba lần. Nguồn ảnh: Rumil.
Tên lửa được phóng đi với tốc độ tối đa Mach 2.5; cao độ tối đa 5000 mét. Loại tên lửa này tương thích với các loại tàu ngầm lớp Echo II, Juliett hay thậm chí có thể trang bị trên tàu sân bay lớp Kiev của Hải quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Rumil.
Rợn người hình ảnh tuần dương hạm Moscow phóng đi mọi loại vũ khí mà nó có.