Hiện tại, Nga đang có trong biên chế khoảng 200 bệ phóng tên lửa hạt nhân, tên lửa đạn đạo liên lục địa. Số lượng trên bao gồm cả những bệ phóng di động cùng với các giếng phóng cố định bí mật của lực lượng này. Nguồn ảnh: Rumil.Trong những năm qua, lực lượng răn đe hạt nhân của Nga đã được đầu tư, nâng cấp cực kỳ bài bản. Những tổ hợp tên lửa hạt nhân tầm xa cuối cùng của Nga ra đời từ thời Liên Xô tới nay cũng đã được thay thế bằng các tổ hợp đời mới hơn. Nguồn ảnh: Sputnik.Điểm đáng nói là trong khi đang giữ vị thế là quốc gia hạt nhân số một thế giới, Nga lại tuyên bố rằng Moscow có thể sẽ dừng sử dụng vũ khí hạt nhân như một vũ khí răn đe. Nguồn ảnh: Rumil.Thậm chí, Nga còn úp mở rằng trong tương lai, vũ khí hạt nhân sẽ không còn đóng vai trò quan trọng trong việc phòng thủ nước Nga khỏi những mối nguy hại từ bên ngoài. Nguồn ảnh: Rumil.Trong khi ngừng sử dụng vũ khí hạt nhân với mục đích răn đe, lực lượng tên lửa chiến lược của Nga vẫn sẽ tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, trọng trách trước đây như thường lệ. Nguồn ảnh: Rumil.Việc loại biên bớt vũ khí hạt nhân ra khỏi biên chế sẽ đòi hỏi các nhà khoa học và tướng lĩnh quân sự của Nga phải phát triển được một loại vũ khí mới, có khả năng thay thế cho vũ khí hạt nhân trong tương lai. Nguồn ảnh: Rumil.Bản thân Tổng thống Putin cũng đã từng nhấn mạnh rằng vai trò của lực lượng tên lửa chiến lược Nga đó là ngăn chặn xâm lược từ nước ngoài cũng như duy trì cân bằng quyền lực trên thế giới, tránh việc thế giới bị "đơn cực hoá". Nguồn ảnh: Rumil.Như vậy, có thể hiểu rằng Nga đang tìm ra một loại vũ khí mới, có nhiều ưu việt hơn so với vũ khí hạt nhân nhưng sức mạnh ít nhất phải tương đương nhau - qua đó có thể giúp Moscow loại bỏ được vũ khí hạt nhân ra khỏi biên chế nhưng vẫn giữ được sức mạnh hiện tại của mình. Nguồn ảnh: Rumil.Ra đời từ Chiến tranh Thế giới thứ hai, tới nay vũ khí hạt nhân vẫn là loại vũ khí nguy hiểm nhất của nhân loại, nó có sức công phá kinh khủng vượt mọi loại vũ khí mà chúng ta từng sử dụng trong suốt lịch sử loài người. Nguồn ảnh: Rumil.Tuy nhiên, hai lần duy nhất con người được chứng kiến sức mạnh của vũ khí hạt nhân là trong vụ nổ ở Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản hồi năm 1945. Kể từ đó tới nay, dù rất nhiều quốc gia có sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng tất cả chỉ dừng lại ở việc "doạ dẫm" nhau chứ không hề sử dụng. Nguồn ảnh: Rumil.Mời độc giả xem Video: Nga thử nghiệm phóng tên lửa hạt nhân từ tàu ngầm.
Hiện tại, Nga đang có trong biên chế khoảng 200 bệ phóng tên lửa hạt nhân, tên lửa đạn đạo liên lục địa. Số lượng trên bao gồm cả những bệ phóng di động cùng với các giếng phóng cố định bí mật của lực lượng này. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong những năm qua, lực lượng răn đe hạt nhân của Nga đã được đầu tư, nâng cấp cực kỳ bài bản. Những tổ hợp tên lửa hạt nhân tầm xa cuối cùng của Nga ra đời từ thời Liên Xô tới nay cũng đã được thay thế bằng các tổ hợp đời mới hơn. Nguồn ảnh: Sputnik.
Điểm đáng nói là trong khi đang giữ vị thế là quốc gia hạt nhân số một thế giới, Nga lại tuyên bố rằng Moscow có thể sẽ dừng sử dụng vũ khí hạt nhân như một vũ khí răn đe. Nguồn ảnh: Rumil.
Thậm chí, Nga còn úp mở rằng trong tương lai, vũ khí hạt nhân sẽ không còn đóng vai trò quan trọng trong việc phòng thủ nước Nga khỏi những mối nguy hại từ bên ngoài. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong khi ngừng sử dụng vũ khí hạt nhân với mục đích răn đe, lực lượng tên lửa chiến lược của Nga vẫn sẽ tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, trọng trách trước đây như thường lệ. Nguồn ảnh: Rumil.
Việc loại biên bớt vũ khí hạt nhân ra khỏi biên chế sẽ đòi hỏi các nhà khoa học và tướng lĩnh quân sự của Nga phải phát triển được một loại vũ khí mới, có khả năng thay thế cho vũ khí hạt nhân trong tương lai. Nguồn ảnh: Rumil.
Bản thân Tổng thống Putin cũng đã từng nhấn mạnh rằng vai trò của lực lượng tên lửa chiến lược Nga đó là ngăn chặn xâm lược từ nước ngoài cũng như duy trì cân bằng quyền lực trên thế giới, tránh việc thế giới bị "đơn cực hoá". Nguồn ảnh: Rumil.
Như vậy, có thể hiểu rằng Nga đang tìm ra một loại vũ khí mới, có nhiều ưu việt hơn so với vũ khí hạt nhân nhưng sức mạnh ít nhất phải tương đương nhau - qua đó có thể giúp Moscow loại bỏ được vũ khí hạt nhân ra khỏi biên chế nhưng vẫn giữ được sức mạnh hiện tại của mình. Nguồn ảnh: Rumil.
Ra đời từ Chiến tranh Thế giới thứ hai, tới nay vũ khí hạt nhân vẫn là loại vũ khí nguy hiểm nhất của nhân loại, nó có sức công phá kinh khủng vượt mọi loại vũ khí mà chúng ta từng sử dụng trong suốt lịch sử loài người. Nguồn ảnh: Rumil.
Tuy nhiên, hai lần duy nhất con người được chứng kiến sức mạnh của vũ khí hạt nhân là trong vụ nổ ở Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản hồi năm 1945. Kể từ đó tới nay, dù rất nhiều quốc gia có sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng tất cả chỉ dừng lại ở việc "doạ dẫm" nhau chứ không hề sử dụng. Nguồn ảnh: Rumil.
Mời độc giả xem Video: Nga thử nghiệm phóng tên lửa hạt nhân từ tàu ngầm.