Theo những thông tin mới nhất được Hải quân Nga thông báo, lực lượng này hiện đang tiến hành huấn luyện chuyển loại cho hàng loạt phi công Ka-29, đảm bảo sẵn sàng nhân lực phục vụ trên trực thăng Ka-31R khi được bàn giao. Nguồn ảnh: Rumil.Mặc dù cùng là trực thăng đồng trục cảnh báo sớm, tuy nhiên cách thức hoạt động của trực thăng Ka-31 khác quá nhiều so với Ka-29, đòi hỏi phi công phải được huấn luyện chuyển loại bài bản. Nguồn ảnh: Rumil.Trước đó từ tháng 2/2020, Không quân Hải quân Nga đã cho biết sẽ tăng cường năng lực cảnh báo sớm của Hạm đội Biển Đen bằng cách bổ sung thêm hàng loạt trực thăng cảnh báo sớm loại Ka-31R. Nguồn ảnh: Rumil.Trực thăng Ka-31R là phiên bản cải tiến từ Ka-31 - loại trực thăng cảnh báo sớm và điều khiển chỉ huy trên không được mệnh danh là "radar bay" ra đời từ thời Liên Xô. Nguồn ảnh: Rumil.Mặc dù có năng lực tác chiến khá tốt, tuy nhiên tới nay Nga mới chỉ sở hữu hơn 20 trực thăng Ka-31, không đủ quân số để tác chiến cảnh báo sớm ở quy mô lớn trong mọi hạm đội của Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Rumil.Loại trực thăng này có phi hành đoàn chỉ hai người, sử dụng hệ thống cánh quạt đồng trục nên không cần cánh đuôi, có khả năng bay với tốc độ tối đa 250 km/h. Nguồn ảnh: Rumil.Trực thăng được trang bị 2 động cơ với tổng công suất 5000 mã lực cho phép chúng cất cánh với trọng lượng tối đa lên tới 12,5 tấn. Nguồn ảnh: Rumil.Ka-31 có khả năng hoạt động liên tục trên không 2 tiếng 30 phút hoặc tầm bay tối đa 600 km khi mở radar. Khi đóng radar dưới bụng, kiểu dáng khi động học của trực thăng sẽ được tối ưu hoá và nó sẽ có tầm bay tối đa tốt hơn. Nguồn ảnh: Rumil.Loại trực thăng này có tổng cộng 16 kênh phát sóng liên lạc điện tử với tầm phát sóng tối đa lên tới 400 km. Nguồn ảnh: Rumil.Hệ thống radar của trực thăng được đặt dưới bụng, chỉ có thể triển khai khi trực thăng đã bay trên không. Radar này có tầm hoạt động 150 km, quét 360 độ và có khả năng bắt bám cùng lúc 40 mục tiêu trên biển ở khoảng cách 100 tới 200 km. Nguồn ảnh: Rumil.Trực thăng Kamov Ka-31 cất cánh và triển khai hệ thống radar trên không.
Theo những thông tin mới nhất được Hải quân Nga thông báo, lực lượng này hiện đang tiến hành huấn luyện chuyển loại cho hàng loạt phi công Ka-29, đảm bảo sẵn sàng nhân lực phục vụ trên trực thăng Ka-31R khi được bàn giao. Nguồn ảnh: Rumil.
Mặc dù cùng là trực thăng đồng trục cảnh báo sớm, tuy nhiên cách thức hoạt động của trực thăng Ka-31 khác quá nhiều so với Ka-29, đòi hỏi phi công phải được huấn luyện chuyển loại bài bản. Nguồn ảnh: Rumil.
Trước đó từ tháng 2/2020, Không quân Hải quân Nga đã cho biết sẽ tăng cường năng lực cảnh báo sớm của Hạm đội Biển Đen bằng cách bổ sung thêm hàng loạt trực thăng cảnh báo sớm loại Ka-31R. Nguồn ảnh: Rumil.
Trực thăng Ka-31R là phiên bản cải tiến từ Ka-31 - loại trực thăng cảnh báo sớm và điều khiển chỉ huy trên không được mệnh danh là "radar bay" ra đời từ thời Liên Xô. Nguồn ảnh: Rumil.
Mặc dù có năng lực tác chiến khá tốt, tuy nhiên tới nay Nga mới chỉ sở hữu hơn 20 trực thăng Ka-31, không đủ quân số để tác chiến cảnh báo sớm ở quy mô lớn trong mọi hạm đội của Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Rumil.
Loại trực thăng này có phi hành đoàn chỉ hai người, sử dụng hệ thống cánh quạt đồng trục nên không cần cánh đuôi, có khả năng bay với tốc độ tối đa 250 km/h. Nguồn ảnh: Rumil.
Trực thăng được trang bị 2 động cơ với tổng công suất 5000 mã lực cho phép chúng cất cánh với trọng lượng tối đa lên tới 12,5 tấn. Nguồn ảnh: Rumil.
Ka-31 có khả năng hoạt động liên tục trên không 2 tiếng 30 phút hoặc tầm bay tối đa 600 km khi mở radar. Khi đóng radar dưới bụng, kiểu dáng khi động học của trực thăng sẽ được tối ưu hoá và nó sẽ có tầm bay tối đa tốt hơn. Nguồn ảnh: Rumil.
Loại trực thăng này có tổng cộng 16 kênh phát sóng liên lạc điện tử với tầm phát sóng tối đa lên tới 400 km. Nguồn ảnh: Rumil.
Hệ thống radar của trực thăng được đặt dưới bụng, chỉ có thể triển khai khi trực thăng đã bay trên không. Radar này có tầm hoạt động 150 km, quét 360 độ và có khả năng bắt bám cùng lúc 40 mục tiêu trên biển ở khoảng cách 100 tới 200 km. Nguồn ảnh: Rumil.
Trực thăng Kamov Ka-31 cất cánh và triển khai hệ thống radar trên không.