Radar cảnh báo sớm nhạy nhất thế giới của Nga được xây dựng từ thời Liên Xô trong thời gian từ năm 1978 cho tới năm 1989 thì hoàn thành và được bàn giao cho phía quân đội. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên do có nhiều sự cố kỹ thuật xảy ra, lại vướng phải vấn đề ngân sách do Liên Xô sụp đổ nên phải tới tận mãi năm 1996 hệ thống radar cảnh báo sớm này mới được đưa vào hoạt động. Nguồn ảnh: Sina.Công trình vĩ đại xứng đáng là kỳ quan nhân tạo thứ tám của nhân loại này hiện được đặt tại thị trấn Sofrino, ngoại ô Moscow. Hệ thống radar này được đặt theo tên dòng sống Đông chảy qua Moscow và có tên là Don-2N. Nguồn ảnh: Sina.Do được xây dựng từ cách đây khá lâu nên các thiết bị bên trong phòng điều khiển bao gồm hệ thống điện thoại và hệ thống máy tính hiển thị tất cả đều sử dụng công nghệ cũ và có thiết kế khá "cổ điển". Nguồn ảnh: Sina.Tầm hoạt động nhạy nhất của hệ thống radar này vào khoảng 2000 km với khả năng phát hiện ra các vật thể bay có đường kính 5cmx5cm, nhạy hơn gấp ba lần hệ thống Cobra Dane của Mỹ đặt tại Alaska. Nguồn ảnh: Sina.Tầm hoạt động của Don-2N bao phủ gần hết bờ tây nước Nga bao gồm gần như toàn bộ tất cả các nước nằm thuộc Liên Xô cũ trước đây. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài nhiệm vụ cảnh báo sớm, hệ thống radar này còn được sử dụng như một bộ phận của các hệ thống phòng thủ tên lửa thuộc bờ tây nước Nga và nó cũng kiêm luôn nhiệm vụ giám sát vũ trụ. Nguồn ảnh: Sina.Với các vật thể bay cỡ lớn như một quả tên lửa hành trình thì hệ thống này có thể phát hiện ra từ khoảng cách 3700 km hoặc thậm chí hơn. Nguồn ảnh: Sina.Điều khiển toàn bộ hệ thống radar nhạy nhất thế giới này là một siêu máy tính mang tên Elbrus-2. Siêu máy tính này có nhiệm vụ so sánh các dữ liệu có trước trong cơ sở dữ liệu để lọc ra các mục tiêu không nguy hại như các loại động vật bay, các máy bay không người lái cỡ nhỏ, máy bay đồ chơi, chỉ hiển thị lên màn hình các vật thể bay nằm ngoài hệ thống dữ liệu. Nguồn ảnh: Sina.Năm 1998 khi Mỹ đưa ra bản Kế hoạch Tổng thể (Single Integrated Operational Plan) với việc chi phép Tổng thống Mỹ có quyền xác định trước và nhắm sẵn các tên lửa hạt nhân vào tất cả các mục tiêu trên thế giới có khả năng gây nguy hại tới lợi ích nước Mỹ thì Don-2N đã nằm dưới tầm ngắm của... 68 quả tên lửa hạt nhân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Radar cảnh báo sớm nhạy nhất thế giới của Nga được xây dựng từ thời Liên Xô trong thời gian từ năm 1978 cho tới năm 1989 thì hoàn thành và được bàn giao cho phía quân đội. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên do có nhiều sự cố kỹ thuật xảy ra, lại vướng phải vấn đề ngân sách do Liên Xô sụp đổ nên phải tới tận mãi năm 1996 hệ thống radar cảnh báo sớm này mới được đưa vào hoạt động. Nguồn ảnh: Sina.
Công trình vĩ đại xứng đáng là kỳ quan nhân tạo thứ tám của nhân loại này hiện được đặt tại thị trấn Sofrino, ngoại ô Moscow. Hệ thống radar này được đặt theo tên dòng sống Đông chảy qua Moscow và có tên là Don-2N. Nguồn ảnh: Sina.
Do được xây dựng từ cách đây khá lâu nên các thiết bị bên trong phòng điều khiển bao gồm hệ thống điện thoại và hệ thống máy tính hiển thị tất cả đều sử dụng công nghệ cũ và có thiết kế khá "cổ điển". Nguồn ảnh: Sina.
Tầm hoạt động nhạy nhất của hệ thống radar này vào khoảng 2000 km với khả năng phát hiện ra các vật thể bay có đường kính 5cmx5cm, nhạy hơn gấp ba lần hệ thống Cobra Dane của Mỹ đặt tại Alaska. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm hoạt động của Don-2N bao phủ gần hết bờ tây nước Nga bao gồm gần như toàn bộ tất cả các nước nằm thuộc Liên Xô cũ trước đây. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài nhiệm vụ cảnh báo sớm, hệ thống radar này còn được sử dụng như một bộ phận của các hệ thống phòng thủ tên lửa thuộc bờ tây nước Nga và nó cũng kiêm luôn nhiệm vụ giám sát vũ trụ. Nguồn ảnh: Sina.
Với các vật thể bay cỡ lớn như một quả tên lửa hành trình thì hệ thống này có thể phát hiện ra từ khoảng cách 3700 km hoặc thậm chí hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Điều khiển toàn bộ hệ thống radar nhạy nhất thế giới này là một siêu máy tính mang tên Elbrus-2. Siêu máy tính này có nhiệm vụ so sánh các dữ liệu có trước trong cơ sở dữ liệu để lọc ra các mục tiêu không nguy hại như các loại động vật bay, các máy bay không người lái cỡ nhỏ, máy bay đồ chơi, chỉ hiển thị lên màn hình các vật thể bay nằm ngoài hệ thống dữ liệu. Nguồn ảnh: Sina.
Năm 1998 khi Mỹ đưa ra bản Kế hoạch Tổng thể (Single Integrated Operational Plan) với việc chi phép Tổng thống Mỹ có quyền xác định trước và nhắm sẵn các tên lửa hạt nhân vào tất cả các mục tiêu trên thế giới có khả năng gây nguy hại tới lợi ích nước Mỹ thì Don-2N đã nằm dưới tầm ngắm của... 68 quả tên lửa hạt nhân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.