Khẩu đại bác 800 mm của Đức có tên Schwerer Gustav, nó được ra đời vào năm 1941 và phục vụ nước Đức suốt đến khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc. Nguồn ảnh: Pinterest.Chỉ có duy nhất hai khẩu pháo Schwerer Gustav được ra đời với giá thành lên tới 7 triệu Mác Đức mỗi khẩu. Tuy nhiên, hiệu quả mà nó mang lại thực tế lại không được... đáng đồng tiền cho lắm. Nguồn ảnh: Pinterest.Với cỡ nòng 800 mm, toàn bộ kết cấu cồng kềnh nặng 1350 tấn này sẽ được đặt trên một đường ray tàu hỏa chứ không thể di chuyển trên mặt đất được. Nguồn ảnh: Reddit.Việc đặt nó trên đường ray tàu hỏa sẽ giới hạn tầm hoạt động của khẩu siêu pháo này, chỉ cho phép nó hoạt động ở những khu vực có đường ray tàu hỏa đi qua và dễ dàng bị lực lượng du kích địa phương cầm chân bằng cách phá đường ray. Nguồn ảnh: Pinterest.Có tầm bắn lên tới 47 km (tối đa với đạn nổ mảnh) và sức công phá kinh hoàng, tuy nhiên tốc độ bắn và độ chính xác của khẩu pháo này lại rất kém và bị ảnh hưởng rất nhiều vào tốc độ gió cũng như điều kiện tự nhiên ngoài môi trường trên đường đi của viên đạn. Nguồn ảnh: Warthunder.Theo các thông số kỹ thuật, một khẩu đại bác Schwerer Gustav 800 chỉ có thể bắn được tối đa 14 viên một ngày và phải mất tới 45 phút để thay đạn. Nguồn ảnh: Coub.Vậy nên, mặc dù có cỡ nòng khổng lồ và sức công phá khủng khiếp, khẩu đại bác Schwerer Gustav này dường như chỉ có tác dụng đánh đòn tâm lý vào phía đối phương nhiều hơn so với khả năng chiến đấu thực sự nó có thể mang lại trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.Đến cuối chiến tranh, những khẩu Schwerer Gustav đã bị phía Đức Quốc Xã phá hủy để tránh bị rơi vào tay Hồng Quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Nanozine.
Khẩu đại bác 800 mm của Đức có tên Schwerer Gustav, nó được ra đời vào năm 1941 và phục vụ nước Đức suốt đến khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chỉ có duy nhất hai khẩu pháo Schwerer Gustav được ra đời với giá thành lên tới 7 triệu Mác Đức mỗi khẩu. Tuy nhiên, hiệu quả mà nó mang lại thực tế lại không được... đáng đồng tiền cho lắm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với cỡ nòng 800 mm, toàn bộ kết cấu cồng kềnh nặng 1350 tấn này sẽ được đặt trên một đường ray tàu hỏa chứ không thể di chuyển trên mặt đất được. Nguồn ảnh: Reddit.
Việc đặt nó trên đường ray tàu hỏa sẽ giới hạn tầm hoạt động của khẩu siêu pháo này, chỉ cho phép nó hoạt động ở những khu vực có đường ray tàu hỏa đi qua và dễ dàng bị lực lượng du kích địa phương cầm chân bằng cách phá đường ray. Nguồn ảnh: Pinterest.
Có tầm bắn lên tới 47 km (tối đa với đạn nổ mảnh) và sức công phá kinh hoàng, tuy nhiên tốc độ bắn và độ chính xác của khẩu pháo này lại rất kém và bị ảnh hưởng rất nhiều vào tốc độ gió cũng như điều kiện tự nhiên ngoài môi trường trên đường đi của viên đạn. Nguồn ảnh: Warthunder.
Theo các thông số kỹ thuật, một khẩu đại bác Schwerer Gustav 800 chỉ có thể bắn được tối đa 14 viên một ngày và phải mất tới 45 phút để thay đạn. Nguồn ảnh: Coub.
Vậy nên, mặc dù có cỡ nòng khổng lồ và sức công phá khủng khiếp, khẩu đại bác Schwerer Gustav này dường như chỉ có tác dụng đánh đòn tâm lý vào phía đối phương nhiều hơn so với khả năng chiến đấu thực sự nó có thể mang lại trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.
Đến cuối chiến tranh, những khẩu Schwerer Gustav đã bị phía Đức Quốc Xã phá hủy để tránh bị rơi vào tay Hồng Quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Nanozine.