Có tên đầy đủ là KB SAT SR-10, đây là loại huấn luyện cơ trung cấp - một khái niệm khá mới được Không quân Vũ trụ Nga phát triển để "chen" vào giữa giai đoạn huấn luyện của Yak-152 và Yak-130. Nguồn ảnh: Planephotos.Cụ thể, ở thời điểm hiện tại các học viên phi công của Không quân Nga sẽ học bay sơ cấp trên máy bay huấn luyện sử dụng động cơ cánh quạt Yak-152 đầu tiên, sau đó sẽ chuyển loại lên phản lực cơ Yak-130. Nguồn ảnh: Planephotos.Phản lực cơ Yak-130 - cũng là loại huấn luyện cơ mà Việt Nam vừa mua được xếp vào hàng huấn luyện cơ cao cấp - nghĩa là ở giữa giai đoạn đào tạo phi công lái Yak-152 sơ cấp và Yak-130 cao cấp vẫn trống một giai đoạn chuyển loại trung cấp. Nguồn ảnh: Planephotos.SR-10 ra đời để lấp chỗ trống này. Mặc dù có thiết kế như Su-47 với kiểu dáng cánh ngược, tuy nhiên SR-10 được khẳng định là cực kỳ phù hợp với việc chuyển loại phi công từ máy bay cánh quạt lên máy bay phản lực. Nguồn ảnh: Planephotos.Đơn giản là vì huấn luyện cơ SR-10 sử dụng kiểu thiết kế cánh ngược, kiểu thiết kế này cho phép máy bay có khả năng cơ động cực tốt trên không, ổn định hơn khi bay ở tốc độ cao, "ôm cua" ở góc tấn lớn. Nguồn ảnh: Planephotos.Những ưu điểm về độ ổn định bay của huấn luyện cơ SR-10 giúp nó cực kỳ phù hợp với việc huấn luyện phi công phản lực, đảm bảo mọi lỗi lầm của phi công học viên sẽ không dẫn đến hậu quả quá nghiêm trọng do máy bay có tính ổn định cao. Nguồn ảnh: Planephotos.Loại huấn luyện cơ này hiện vẫn đang được nghiên cứu và hoàn thiện, tuy nhiên ngay khi SR-10 ra đời, rất có thể chúng ta sẽ nhập khẩu loại huấn luyện cơ này để phù hợp hơn với giáp trình huấn luyện phi công - vốn phần nhiều cũng được chúng ta sử dụng của Nga. Nguồn ảnh: Planephotos.Hiện tại, các phi công sơ cấp của không quân Việt Nam sẽ học bay trên máy bay huấn luyện Yak-52 đầu tiên. Đây là loại huấn luyện cơ sử dụng một động cơ cánh quạt. Nguồn ảnh: Jetphoto.Từ chiếc huấn luyện cơ này, các phi công học viên sẽ được học những bài học "vỡ lòng" về việc điều khiển máy bay trên không, bay theo đội hình, thực hành cất - hạ cánh. Nguồn ảnh: Airliners.Sau khi thành thạo bay với máy bay huấn luyện cánh quạt Yak-52, các phi công học viên sẽ bắt đầu được chuyển loại và tiếp cận với máy bay phản lực. Nguồn ảnh: Danviet.Với việc Việt Nam nhập khẩu một loạt huấn luyện cơ Yak-130 từ Nga, trong tương lai ngay sau khi huấn luyện xong với Yak-52, các phi công học viên của chúng ta sẽ được ngồi lên loại phản lực Yak-130 này để huấn luyện trở thành phi công phản lực chiến đấu. Nguồn ảnh: Rumil.Đáng nói đó là Yak-130 quá... hiện đại. Loại huấn luyện cơ phản lực này có khả năng mô phỏng tính năng chiến đấu và tình huống bay của nhiều loại tiêm kích khác nhau. Nguồn ảnh: Rumil.Dù rằng việc mô phỏng này có thể giúp phi công làm quen với nhiều kiểu máy bay, tuy nhiên khi bước chân lên Yak-130 ngay sau khi mới học bay xong trên chiếc Yak-52 chắc chắn sẽ khiến không ít phi công học viên bị... choáng ngợp. Nguồn ảnh: Rumil.Vậy nên, một loại máy bay huấn luyện trung cấp như SR-10 chắc chắn sẽ rất cần thiết cho việc đào tạo phi công của không quân Việt Nam trong tương lai. Khi đó, SR-10 sẽ như bước đệm, giúp phi công học viên có những bài học vỡ lòng đầu tiên về lái máy bay phản lực trước khi học chuyên sâu trên chiếc Yak-130. Nguồn ảnh: Rumil. Huấn luyện cơ Yak-130 của Không quân Vũ trụ Nga hiện tại.
Có tên đầy đủ là KB SAT SR-10, đây là loại huấn luyện cơ trung cấp - một khái niệm khá mới được Không quân Vũ trụ Nga phát triển để "chen" vào giữa giai đoạn huấn luyện của Yak-152 và Yak-130. Nguồn ảnh: Planephotos.
Cụ thể, ở thời điểm hiện tại các học viên phi công của Không quân Nga sẽ học bay sơ cấp trên máy bay huấn luyện sử dụng động cơ cánh quạt Yak-152 đầu tiên, sau đó sẽ chuyển loại lên phản lực cơ Yak-130. Nguồn ảnh: Planephotos.
Phản lực cơ Yak-130 - cũng là loại huấn luyện cơ mà Việt Nam vừa mua được xếp vào hàng huấn luyện cơ cao cấp - nghĩa là ở giữa giai đoạn đào tạo phi công lái Yak-152 sơ cấp và Yak-130 cao cấp vẫn trống một giai đoạn chuyển loại trung cấp. Nguồn ảnh: Planephotos.
SR-10 ra đời để lấp chỗ trống này. Mặc dù có thiết kế như Su-47 với kiểu dáng cánh ngược, tuy nhiên SR-10 được khẳng định là cực kỳ phù hợp với việc chuyển loại phi công từ máy bay cánh quạt lên máy bay phản lực. Nguồn ảnh: Planephotos.
Đơn giản là vì huấn luyện cơ SR-10 sử dụng kiểu thiết kế cánh ngược, kiểu thiết kế này cho phép máy bay có khả năng cơ động cực tốt trên không, ổn định hơn khi bay ở tốc độ cao, "ôm cua" ở góc tấn lớn. Nguồn ảnh: Planephotos.
Những ưu điểm về độ ổn định bay của huấn luyện cơ SR-10 giúp nó cực kỳ phù hợp với việc huấn luyện phi công phản lực, đảm bảo mọi lỗi lầm của phi công học viên sẽ không dẫn đến hậu quả quá nghiêm trọng do máy bay có tính ổn định cao. Nguồn ảnh: Planephotos.
Loại huấn luyện cơ này hiện vẫn đang được nghiên cứu và hoàn thiện, tuy nhiên ngay khi SR-10 ra đời, rất có thể chúng ta sẽ nhập khẩu loại huấn luyện cơ này để phù hợp hơn với giáp trình huấn luyện phi công - vốn phần nhiều cũng được chúng ta sử dụng của Nga. Nguồn ảnh: Planephotos.
Hiện tại, các phi công sơ cấp của không quân Việt Nam sẽ học bay trên máy bay huấn luyện Yak-52 đầu tiên. Đây là loại huấn luyện cơ sử dụng một động cơ cánh quạt. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Từ chiếc huấn luyện cơ này, các phi công học viên sẽ được học những bài học "vỡ lòng" về việc điều khiển máy bay trên không, bay theo đội hình, thực hành cất - hạ cánh. Nguồn ảnh: Airliners.
Sau khi thành thạo bay với máy bay huấn luyện cánh quạt Yak-52, các phi công học viên sẽ bắt đầu được chuyển loại và tiếp cận với máy bay phản lực. Nguồn ảnh: Danviet.
Với việc Việt Nam nhập khẩu một loạt huấn luyện cơ Yak-130 từ Nga, trong tương lai ngay sau khi huấn luyện xong với Yak-52, các phi công học viên của chúng ta sẽ được ngồi lên loại phản lực Yak-130 này để huấn luyện trở thành phi công phản lực chiến đấu. Nguồn ảnh: Rumil.
Đáng nói đó là Yak-130 quá... hiện đại. Loại huấn luyện cơ phản lực này có khả năng mô phỏng tính năng chiến đấu và tình huống bay của nhiều loại tiêm kích khác nhau. Nguồn ảnh: Rumil.
Dù rằng việc mô phỏng này có thể giúp phi công làm quen với nhiều kiểu máy bay, tuy nhiên khi bước chân lên Yak-130 ngay sau khi mới học bay xong trên chiếc Yak-52 chắc chắn sẽ khiến không ít phi công học viên bị... choáng ngợp. Nguồn ảnh: Rumil.
Vậy nên, một loại máy bay huấn luyện trung cấp như SR-10 chắc chắn sẽ rất cần thiết cho việc đào tạo phi công của không quân Việt Nam trong tương lai. Khi đó, SR-10 sẽ như bước đệm, giúp phi công học viên có những bài học vỡ lòng đầu tiên về lái máy bay phản lực trước khi học chuyên sâu trên chiếc Yak-130. Nguồn ảnh: Rumil.
Huấn luyện cơ Yak-130 của Không quân Vũ trụ Nga hiện tại.