Rừng rậm nhiệt đới trên chiến trường Việt Nam là một trong những trở ngại khó khăn bậc nhất đối với bộ binh Mỹ trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Pinterest.Nhiều binh lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam với tuổi đời còn rất trẻ hoàn toàn không có bất cứ khái niệm nào về một "khu rừng nhiệt đới" và cơn ác mộng về một khu rừng nhiệt đới của họ chỉ thực sự bắt đầu trong cuộc chiến tranh Việt Nam này. Ảnh: Binh lính Mỹ cùng một con rết khổng lồ dài khoảng 80 cm trong rừng Trường Sơn. Nguồn ảnh: Space.Những cơn mưa lép nhép và độ ẩm quá cao của rừng rậm Việt Nam cũng đã từng khiến không ít lính Mỹ phải gục ngã. Những đôi ủng bốt-đờ-xô của họ sẽ nặng như cục chì sau mỗi lần lội suối, lội đầm lầy. Nguồn ảnh: Cheri.Vị trí đóng quân của lực lượng quân giải phóng cũng thường được đặt trong những nơi cực kỳ hiểm trở, dẫn đến việc muốn đi càn được thì trước hết phải vượt qua được địa hình cực kỳ gian nan này. Nguồn ảnh: FlicrkVới những binh lính đến từ một quốc gia lạnh và khô như Mỹ, việc tiếp súc với cái nóng lên tới 35 độ C và độ ẩm thường luôn trên 90% có thể khiến ngay cả những binh lính Mỹ to khỏe nhất cũng phải gục ngã trên chiến trường nhiệt đới này. Nguồn ảnh: Pinterest.Một toán lính Mỹ núp dưới một đoạn hào ngập trong bùn lầy khi đối đầu với quân giải phóng. Nguồn ảnh: Kar.Thương binh Mỹ nằm dưới mưa chờ được tải thương. Việc khí hậu thất thường trên chiến trường Việt Nam với những cơn mưa lớn bất chợt có thể xảy đến bất cứ lúc nào cũng khiến cho lực lượng Không quân Mỹ khó có thể hoạt động hiệu quả được. Nguồn ảnh: Zpra.Đi hành quân trong tình trạng nước ngập đến tận bụng. Những căn bệnh thường gặp nhất của lực lượng bộ binh Mỹ trên chiến trường Việt Nam đó là bợt da chân do đi ủng ướt, ghẻ lở do nước suối bẩn, sốt rét do muỗi rừng, bị rắn độc, nhện độc và hàng trăm loài vật có độc khác trong tự nhiên tấn công. Nguồn ảnh: Pinterest.Hành quân di chuyển dưới cơn mưa như trút nước và băng qua một cánh đồng nước ngập tới tận bụng. Nguồn ảnh: Ar15.Sau hàng chục kilomet hành quân trong điều kiện môi trường không thể tồi tệ hơn, dễ hiểu là lính Mỹ mỗi khi vào trận sẽ thường chán nản, kiệt sức và chỉ muốn gọi trực thăng đến bốc đi cho nhanh. Nguồn ảnh: Bay.Theo thống kê của Quân đội Mỹ, có tới khoảng 80.000 binh lính Mỹ đồn trú tại Việt Nam bị mắc sốt rét và hàng chục vạn người khác mang trong mình mầm bệnh sốt rét rừng nhưng chưa tái phát, có thể gây hậu quả rất lớn khi họ về già, thể lực không còn sung mãn. Nguồn ảnh: Stri.Binh lính Mỹ được khuyến khích không nên để quân phục ướt khi đi hành quân vì độ ẩm cao của môi trường sẽ khiến quần áo không thể khô được, tuy nhiên phần lớn binh lính Mỹ thường phất lờ khuyến cáo này và sẵn sàng nhảy xuống bất cứ con suối nào để giải nhiệt giữa đường hành quân. Hậu quả là họ sẽ phải chịu đựng cảm giác ướt át khó chịu đó suốt quãng đường hành quân còn lại. Nguồn ảnh: Cheri.Mưa nhiệt đới với những cơn lũ quét bất ngờ đổ xuống từ thượng nguồn cũng là nguyên nhân thiệt mạng của khá nhiều binh lính Mỹ trên chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: Emaze.Ở bên kia chiến tuyến, những người lính giải phóng cũng phải chịu chung tình cảnh tương tự, tuy nhiên tinh thần chiến đấu ngoan cường và bản thân đã sinh ra và lớn lên ở một đất nước nhiệt đới đã mang lại cho họ sức chịu đựng hơn những người lính da trắng phải chiến đấu xa nhà rất nhiều. Thế mới biết, lợi thế sân nhà trong chiến tranh quan trọng đến nhường nào. Nguồn ảnh: Tera.
Rừng rậm nhiệt đới trên chiến trường Việt Nam là một trong những trở ngại khó khăn bậc nhất đối với bộ binh Mỹ trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhiều binh lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam với tuổi đời còn rất trẻ hoàn toàn không có bất cứ khái niệm nào về một "khu rừng nhiệt đới" và cơn ác mộng về một khu rừng nhiệt đới của họ chỉ thực sự bắt đầu trong cuộc chiến tranh Việt Nam này. Ảnh: Binh lính Mỹ cùng một con rết khổng lồ dài khoảng 80 cm trong rừng Trường Sơn. Nguồn ảnh: Space.
Những cơn mưa lép nhép và độ ẩm quá cao của rừng rậm Việt Nam cũng đã từng khiến không ít lính Mỹ phải gục ngã. Những đôi ủng bốt-đờ-xô của họ sẽ nặng như cục chì sau mỗi lần lội suối, lội đầm lầy. Nguồn ảnh: Cheri.
Vị trí đóng quân của lực lượng quân giải phóng cũng thường được đặt trong những nơi cực kỳ hiểm trở, dẫn đến việc muốn đi càn được thì trước hết phải vượt qua được địa hình cực kỳ gian nan này. Nguồn ảnh: Flicrk
Với những binh lính đến từ một quốc gia lạnh và khô như Mỹ, việc tiếp súc với cái nóng lên tới 35 độ C và độ ẩm thường luôn trên 90% có thể khiến ngay cả những binh lính Mỹ to khỏe nhất cũng phải gục ngã trên chiến trường nhiệt đới này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một toán lính Mỹ núp dưới một đoạn hào ngập trong bùn lầy khi đối đầu với quân giải phóng. Nguồn ảnh: Kar.
Thương binh Mỹ nằm dưới mưa chờ được tải thương. Việc khí hậu thất thường trên chiến trường Việt Nam với những cơn mưa lớn bất chợt có thể xảy đến bất cứ lúc nào cũng khiến cho lực lượng Không quân Mỹ khó có thể hoạt động hiệu quả được. Nguồn ảnh: Zpra.
Đi hành quân trong tình trạng nước ngập đến tận bụng. Những căn bệnh thường gặp nhất của lực lượng bộ binh Mỹ trên chiến trường Việt Nam đó là bợt da chân do đi ủng ướt, ghẻ lở do nước suối bẩn, sốt rét do muỗi rừng, bị rắn độc, nhện độc và hàng trăm loài vật có độc khác trong tự nhiên tấn công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hành quân di chuyển dưới cơn mưa như trút nước và băng qua một cánh đồng nước ngập tới tận bụng. Nguồn ảnh: Ar15.
Sau hàng chục kilomet hành quân trong điều kiện môi trường không thể tồi tệ hơn, dễ hiểu là lính Mỹ mỗi khi vào trận sẽ thường chán nản, kiệt sức và chỉ muốn gọi trực thăng đến bốc đi cho nhanh. Nguồn ảnh: Bay.
Theo thống kê của Quân đội Mỹ, có tới khoảng 80.000 binh lính Mỹ đồn trú tại Việt Nam bị mắc sốt rét và hàng chục vạn người khác mang trong mình mầm bệnh sốt rét rừng nhưng chưa tái phát, có thể gây hậu quả rất lớn khi họ về già, thể lực không còn sung mãn. Nguồn ảnh: Stri.
Binh lính Mỹ được khuyến khích không nên để quân phục ướt khi đi hành quân vì độ ẩm cao của môi trường sẽ khiến quần áo không thể khô được, tuy nhiên phần lớn binh lính Mỹ thường phất lờ khuyến cáo này và sẵn sàng nhảy xuống bất cứ con suối nào để giải nhiệt giữa đường hành quân. Hậu quả là họ sẽ phải chịu đựng cảm giác ướt át khó chịu đó suốt quãng đường hành quân còn lại. Nguồn ảnh: Cheri.
Mưa nhiệt đới với những cơn lũ quét bất ngờ đổ xuống từ thượng nguồn cũng là nguyên nhân thiệt mạng của khá nhiều binh lính Mỹ trên chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: Emaze.
Ở bên kia chiến tuyến, những người lính giải phóng cũng phải chịu chung tình cảnh tương tự, tuy nhiên tinh thần chiến đấu ngoan cường và bản thân đã sinh ra và lớn lên ở một đất nước nhiệt đới đã mang lại cho họ sức chịu đựng hơn những người lính da trắng phải chiến đấu xa nhà rất nhiều. Thế mới biết, lợi thế sân nhà trong chiến tranh quan trọng đến nhường nào. Nguồn ảnh: Tera.