Sau khi phương Tây chủ động khởi xướng "Hành động xe tăng", phía Nga đã nhanh chóng đáp trả, tuyên bố sẽ triển khai "Robot chống tăng Mark", trên chiến trường Ukraine.Theo thông báo chính thức của Cơ quan hàng không Vũ trụ Nga, nơi phát triển loại robot chống tăng cho biết, họ đã bàn giao cho Quân đội Nga 4 robot chống tăng "Mark", để đưa tới khu vực chiến tuyến Donbass. Phương án đối phó của Quân đội Nga là đưa phương tiện chống tăng tự hành vào chiến trường trước; trong khi viện trợ xe tăng từ phương Tây vẫn đang "giằng co". Theo nguồn tin từ Mỹ, sẽ mất vài tháng, thậm chí vài năm; còn Đức sẽ không có thể giao nó cho đến sớm nhất là vài tháng. Phải nói rằng tốc độ phản ứng của Nga thực sự nhanh. Robot chống tăng "Mark" của Quân đội Nga xuất hiện trên chiến trường, được cho là để “làm quen” với môi trường tác chiến. Theo quan điểm của các nhà phân tích quân sự độc lập, Nga đang thử nghiệm thiết bị mới ở Ukraine. Rotbot Mark là loại robot chiến đấu hoàn toàn mới, hoạt động nhờ dựa vào vào một số lượng lớn thiết bị radar cảm biến để xác định xe tăng địch và tiến hành các cuộc tấn công tự động. Trên thực tế, toàn bộ "ý tưởng" của Nga rất rất đơn giản, đó là nhập trước "diện mạo" của xe tăng địch vào cơ sở dữ liệu của robot.Một khi hai bên gặp nhau trên chiến trường, robot Mark có thể nhanh chóng xác định và tấn công ngay. Tuy nhiên, loại "người máy" chống tăng này có thể có một nhược điểm đó là, giả sử sau khi một số xe tăng phương Tây bị Quân đội Nga thu giữ, liệu nó có còn công nhận đó là kẻ thù?Theo tin tức từ truyền thông Nga: Robot chống tăng Mark là hệ thống vũ khí không người lái, được bố trí trên khung gầm bánh xích, nặng khoảng 3 tấn, có thể mang tên lửa chống tăng và thực hiện tấn công đỉnh cao. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả chống tăng, Mark có thể được trang bị các loại vũ khí nổ có thể ném được như lựu đạn. Nhiều công nghệ cao cấp đã được áp dụng cho con robot này, một số công nghệ thậm chí chưa từng được sử dụng trong quân sự trước đây.Cho nên có thể gọi là hành động "thử vũ khí" của Quân đội Nga, chẳng qua là thử nghiệm thực chiến với loại vũ khí “chưa từng có” này. Việc này có thể sẽ hơi mạo hiểm, tuy nhiên kết quả mang lại sẽ rất lớn.Ngược lại, việc "hỗ trợ xe tăng" của phương Tây cho Ukraine không có nhiều tiến triển, mặc dù có thông tin cho rằng, Mỹ đã chuyển một số xe chiến đấu bộ binh Bradley M2 tới châu Âu, nhưng không có chiếc xe tăng nào; nhưng cũng sẽ mất ít nhất một tháng, để vận chuyển số xe chiến đấu bộ binh M2, từ châu Âu đến Ukraine.Những phương tiện xe chiến đấu bộ binh M2 này, cũng nằm trong “bộ nhớ” tấn công của robot chống tăng Mark; vì vậy có thể xảy ra các cuộc đối đầu trực diện giữa hai loại phương tiện này, trước khi xe tăng phương Tây xuất hiện ở chiến trường Ukraine. So với sự "chậm chạp" của Mỹ, hành động của Ba Lan thì có vẻ “nhanh hơn rất nhiều”; có thông tin cho rằng, 4 chiếc xe tăng Leopard 2 mà Đức sản xuất, hiện có trong biên chế của Quân đội Ba Lan, đã được gửi tới Ukraine. Nhưng đó chỉ là tuyên bố của lãnh đạo Ba Lan và Ukraine chưa phản hồi về vấn đề này.Cuối cùng, các biện pháp đối phó đã dẫn đầu, điều này ở một mức độ nhất định cho thấy, Moscow luôn duy trì mức độ "quan ngại" cao đối với cuộc xung đột, và không hề coi thường đối thủ của mình.Theo một số nhà quan sát quốc tế, Moscow đang quan sát “nhất cử, nhất động” của phương Tây, vì đối thù thực sự của Nga là NATO, chứ hoàn toàn không phải Ukraine.Các vũ khí mới được hai bên đưa đến Ukraine chủ yếu để thử nghiệm hơn là các biện pháp đối phó. Nói một cách lịch sự hơn, đối với phương Tây và Nga, Ukraine là nơi thử nghiệm chiến đấu thực sự cho vũ khí của nhiều quốc gia khác nhau.
Sau khi phương Tây chủ động khởi xướng "Hành động xe tăng", phía Nga đã nhanh chóng đáp trả, tuyên bố sẽ triển khai "Robot chống tăng Mark", trên chiến trường Ukraine.
Theo thông báo chính thức của Cơ quan hàng không Vũ trụ Nga, nơi phát triển loại robot chống tăng cho biết, họ đã bàn giao cho Quân đội Nga 4 robot chống tăng "Mark", để đưa tới khu vực chiến tuyến Donbass.
Phương án đối phó của Quân đội Nga là đưa phương tiện chống tăng tự hành vào chiến trường trước; trong khi viện trợ xe tăng từ phương Tây vẫn đang "giằng co". Theo nguồn tin từ Mỹ, sẽ mất vài tháng, thậm chí vài năm; còn Đức sẽ không có thể giao nó cho đến sớm nhất là vài tháng. Phải nói rằng tốc độ phản ứng của Nga thực sự nhanh.
Robot chống tăng "Mark" của Quân đội Nga xuất hiện trên chiến trường, được cho là để “làm quen” với môi trường tác chiến. Theo quan điểm của các nhà phân tích quân sự độc lập, Nga đang thử nghiệm thiết bị mới ở Ukraine.
Rotbot Mark là loại robot chiến đấu hoàn toàn mới, hoạt động nhờ dựa vào vào một số lượng lớn thiết bị radar cảm biến để xác định xe tăng địch và tiến hành các cuộc tấn công tự động. Trên thực tế, toàn bộ "ý tưởng" của Nga rất rất đơn giản, đó là nhập trước "diện mạo" của xe tăng địch vào cơ sở dữ liệu của robot.
Một khi hai bên gặp nhau trên chiến trường, robot Mark có thể nhanh chóng xác định và tấn công ngay. Tuy nhiên, loại "người máy" chống tăng này có thể có một nhược điểm đó là, giả sử sau khi một số xe tăng phương Tây bị Quân đội Nga thu giữ, liệu nó có còn công nhận đó là kẻ thù?
Theo tin tức từ truyền thông Nga: Robot chống tăng Mark là hệ thống vũ khí không người lái, được bố trí trên khung gầm bánh xích, nặng khoảng 3 tấn, có thể mang tên lửa chống tăng và thực hiện tấn công đỉnh cao.
Đồng thời, để nâng cao hiệu quả chống tăng, Mark có thể được trang bị các loại vũ khí nổ có thể ném được như lựu đạn. Nhiều công nghệ cao cấp đã được áp dụng cho con robot này, một số công nghệ thậm chí chưa từng được sử dụng trong quân sự trước đây.
Cho nên có thể gọi là hành động "thử vũ khí" của Quân đội Nga, chẳng qua là thử nghiệm thực chiến với loại vũ khí “chưa từng có” này. Việc này có thể sẽ hơi mạo hiểm, tuy nhiên kết quả mang lại sẽ rất lớn.
Ngược lại, việc "hỗ trợ xe tăng" của phương Tây cho Ukraine không có nhiều tiến triển, mặc dù có thông tin cho rằng, Mỹ đã chuyển một số xe chiến đấu bộ binh Bradley M2 tới châu Âu, nhưng không có chiếc xe tăng nào; nhưng cũng sẽ mất ít nhất một tháng, để vận chuyển số xe chiến đấu bộ binh M2, từ châu Âu đến Ukraine.
Những phương tiện xe chiến đấu bộ binh M2 này, cũng nằm trong “bộ nhớ” tấn công của robot chống tăng Mark; vì vậy có thể xảy ra các cuộc đối đầu trực diện giữa hai loại phương tiện này, trước khi xe tăng phương Tây xuất hiện ở chiến trường Ukraine.
So với sự "chậm chạp" của Mỹ, hành động của Ba Lan thì có vẻ “nhanh hơn rất nhiều”; có thông tin cho rằng, 4 chiếc xe tăng Leopard 2 mà Đức sản xuất, hiện có trong biên chế của Quân đội Ba Lan, đã được gửi tới Ukraine. Nhưng đó chỉ là tuyên bố của lãnh đạo Ba Lan và Ukraine chưa phản hồi về vấn đề này.
Cuối cùng, các biện pháp đối phó đã dẫn đầu, điều này ở một mức độ nhất định cho thấy, Moscow luôn duy trì mức độ "quan ngại" cao đối với cuộc xung đột, và không hề coi thường đối thủ của mình.
Theo một số nhà quan sát quốc tế, Moscow đang quan sát “nhất cử, nhất động” của phương Tây, vì đối thù thực sự của Nga là NATO, chứ hoàn toàn không phải Ukraine.
Các vũ khí mới được hai bên đưa đến Ukraine chủ yếu để thử nghiệm hơn là các biện pháp đối phó. Nói một cách lịch sự hơn, đối với phương Tây và Nga, Ukraine là nơi thử nghiệm chiến đấu thực sự cho vũ khí của nhiều quốc gia khác nhau.