Đảm nhận nhiệm vụ canh giữ bầu trời biển đảo của Việt Nam hiện tại là các dàn radar P-18M - loại radar được cho là hiện đại bậc nhất của nước ta hiện nay. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.Để đảm bảo an toàn cho máy móc, thiết bị trước thiên nhiên khắc nghiệt, các dàn radar này của chúng ta đều được bọc trong vòm bảo vệ an toàn tuyệt đối. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.Từ năm 2013 đã có thông tin Séc sẽ giúp Việt Nam nâng cấp các hệ thống radar P-18 cũ của Liên Xô/Nga sản xuất nhằm tăng cường năng lực bảo vệ vùng trời Tổ quốc trước mọi sự bất ngờ. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.Radar P-18M được sử dụng để phát hiện, tìm kiếm mục tiêu và xác định cự ly phương vị mục tiêu. Ngoài ra dàn radar này còn có khả năng xác định uỷ quyền quốc gia thông qua máy hỏi HP3-12 hoặc xác định cao độ mục tiêu bằng máy PRV-16. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.Giống như các đài radar P-18 thế hệ cũ, hệ thống đài radar P-18M được bố trí trên 4 xe, bao gồm 2 xe ô tô tải và 2 xe moóc trong đó có xe chở ăng-ten và xe thiết bị. Nguồn ảnh: QPVN.Về cơ bản nguyên lý hoạt động của P-18M cũng không khác gì với P-18. Hệ thống phát của đài sẽ phát ra không gian xung quanh các xung điện tử cao tần thông qua ăng-ten và thu lại các phản xạ từ mục tiêu thông qua chính các ăng-ten này. Nguồn ảnh: VTC.Các tín hiệu sau khi thu lại được sẽ được lọc, khuếch đại, số hoá và xử lý để đưa ra thông tin chi tiết về mục tiêu. Các thông tin này sẽ được gửi đến hệ thống chỉ huy cấp trên. Nguồn ảnh: Archive.Cải tiến đáng nói nhất của P-18M so với phiên bản cũ của Liên Xô/Nga đó là nó sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Thay vì sử dụng đèn điện tử như trên các radar đời cũ, hệ thống thu phát của P-18M đều được số hoá hoàn toàn. Nguồn ảnh: Archive.Hệ thống này cũng được trang bị màn hình tinh thể lỏng thay cho vòng nhìn bằng tia điện tử của đài P-18. Ngoài giàn ăng-ten gốc của P-18 ban đầu, P-18M còn được trang bị thêm 4 ăng-ten áp chế chống nhiễu. Nguồn ảnh: Archive.Theo công bố của nhà sản xuất tới từ Cộng hoà Séc, P-18M có cự ly phát hiện mục tiêu bay không tàng hình là 250 km tương tự như ở phiên bản P-18. Tuy nhiên ở phiên bản mới, số lượng mục tiêu có thể bắt bám lên tới hơn 200 mục tiêu/giây và khảng 1000 mục tiêu/vòng quay ăng-ten. Nguồn ảnh: Archive.Với khả năng bắt bám mục tiêu và tầm hoạt động lớn tới như vậy, P-18M chắc chắn sẽ luôn đảm nhận tốt nhiệm vụ bắt bám, theo dõi mọi phương tiện bay trên vùng trời biển Đông, bất kể đó là phương tiện bay quân sự hay dân sự. Nguồn ảnh: Archive.Việt Nam đã đánh bại tên lửa bức xạ nhiệt như thế nào?
Đảm nhận nhiệm vụ canh giữ bầu trời biển đảo của Việt Nam hiện tại là các dàn radar P-18M - loại radar được cho là hiện đại bậc nhất của nước ta hiện nay. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.
Để đảm bảo an toàn cho máy móc, thiết bị trước thiên nhiên khắc nghiệt, các dàn radar này của chúng ta đều được bọc trong vòm bảo vệ an toàn tuyệt đối. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.
Từ năm 2013 đã có thông tin Séc sẽ giúp Việt Nam nâng cấp các hệ thống radar P-18 cũ của Liên Xô/Nga sản xuất nhằm tăng cường năng lực bảo vệ vùng trời Tổ quốc trước mọi sự bất ngờ. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.
Radar P-18M được sử dụng để phát hiện, tìm kiếm mục tiêu và xác định cự ly phương vị mục tiêu. Ngoài ra dàn radar này còn có khả năng xác định uỷ quyền quốc gia thông qua máy hỏi HP3-12 hoặc xác định cao độ mục tiêu bằng máy PRV-16. Nguồn ảnh: Báo Ảnh Việt Nam.
Giống như các đài radar P-18 thế hệ cũ, hệ thống đài radar P-18M được bố trí trên 4 xe, bao gồm 2 xe ô tô tải và 2 xe moóc trong đó có xe chở ăng-ten và xe thiết bị. Nguồn ảnh: QPVN.
Về cơ bản nguyên lý hoạt động của P-18M cũng không khác gì với P-18. Hệ thống phát của đài sẽ phát ra không gian xung quanh các xung điện tử cao tần thông qua ăng-ten và thu lại các phản xạ từ mục tiêu thông qua chính các ăng-ten này. Nguồn ảnh: VTC.
Các tín hiệu sau khi thu lại được sẽ được lọc, khuếch đại, số hoá và xử lý để đưa ra thông tin chi tiết về mục tiêu. Các thông tin này sẽ được gửi đến hệ thống chỉ huy cấp trên. Nguồn ảnh: Archive.
Cải tiến đáng nói nhất của P-18M so với phiên bản cũ của Liên Xô/Nga đó là nó sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Thay vì sử dụng đèn điện tử như trên các radar đời cũ, hệ thống thu phát của P-18M đều được số hoá hoàn toàn. Nguồn ảnh: Archive.
Hệ thống này cũng được trang bị màn hình tinh thể lỏng thay cho vòng nhìn bằng tia điện tử của đài P-18. Ngoài giàn ăng-ten gốc của P-18 ban đầu, P-18M còn được trang bị thêm 4 ăng-ten áp chế chống nhiễu. Nguồn ảnh: Archive.
Theo công bố của nhà sản xuất tới từ Cộng hoà Séc, P-18M có cự ly phát hiện mục tiêu bay không tàng hình là 250 km tương tự như ở phiên bản P-18. Tuy nhiên ở phiên bản mới, số lượng mục tiêu có thể bắt bám lên tới hơn 200 mục tiêu/giây và khảng 1000 mục tiêu/vòng quay ăng-ten. Nguồn ảnh: Archive.
Với khả năng bắt bám mục tiêu và tầm hoạt động lớn tới như vậy, P-18M chắc chắn sẽ luôn đảm nhận tốt nhiệm vụ bắt bám, theo dõi mọi phương tiện bay trên vùng trời biển Đông, bất kể đó là phương tiện bay quân sự hay dân sự. Nguồn ảnh: Archive.
Việt Nam đã đánh bại tên lửa bức xạ nhiệt như thế nào?