Những đầu đạn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Mỹ có sức mạnh hủy diệt cả một quốc gia cần được bảo dưỡng theo một quy trình ngặt nghèo. Nguồn ảnh: Sina.Từ chiến tranh lạnh tới nay, mặc dù đã tạm dừng hoạt động rất nhiều căn cứ tên lửa ICBM trên khắp nước Mỹ nhưng hiện tại vẫn còn khoảng 120 căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa tiếp tục hoạt động. Thêm vào đó, đây chỉ là các căn cứ đã được công bố, các số lượng các căn cứ tên lửa đạn đạo bí mật của Mỹ vẫn còn là ẩn số. Nguồn ảnh: Sina.Trong các căn cứ tên lửa đạn đạo, luôn có kíp túc trực 24/24. Đảm bảo sẵn sàng phóng tên lửa chỉ 5 phút sau khi có lệnh. Chủ yếu quá trình bảo dưỡng tên lửa đạn đạo liên lục địa ở đây liên quan đến việc bảo dưỡng các mô-đun dẫn đường, hệ thống phóng của tên lửa, bệ phóng và kíp nổ. Nguồn ảnh: Sina.Những đầu đạn tên lửa có trọng lượng lên tới cả tấn, thậm chí là đầu đạn hạt nhân sẽ rất an toàn khi không được gắn kíp nổ. Đã từng có trường hợp một quả bom hạt nhân của Mỹ rơi từ máy bay xuống nhưng không thể tự phát nổ do hệ thống kíp nổ vẫn nằm ở chế độ "an toàn". Nguồn ảnh: Sina.Tùy theo từng loại tên lửa mà quá trình bảo dưỡng sẽ khác nhau hoàn toàn, chính vì vậy với mỗi loại tên lửa sẽ có một đội bảo dưỡng chuyên biệt khác nhau bao gồm các kỹ sư tên lửa được đào tạo bài bản, làm việc với độ chính xác cao cùng với các thiết bị hỗ trợ hạng nặng. Riêng với các giếng phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa, quá trình bảo dưỡng đã cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: Sina.Vì là một khu vực nhạy cảm nên an ninh trong các căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa luôn được đảm bảo nghiêm ngặt tuyệt đối. Lực lượng Quân đội Mỹ cùng với Vệ binh Quốc gia có nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho khu vực này. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài công việc bảo dưỡng các thiết bị bao gồm tên lửa và thiết bị phóng tên lửa, hàng ngày các đội bảo dưỡng tên lửa còn phải thực hiện việc bảo trì cả các thiết bị chuyên dùng để bảo dưỡng tên lửa như máy kéo, máy cẩu, hệ thống ròng rọc,... Nguồn ảnh: AF.Các thiết bị này được cấu tạo riêng biệt với độ phức tạp không kém gì so với việc bảo quản tên lửa và có khối lượng công việc cũng không hề nhẹ nhàng chút nào. Nguồn ảnh: Youtube.
Những đầu đạn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Mỹ có sức mạnh hủy diệt cả một quốc gia cần được bảo dưỡng theo một quy trình ngặt nghèo. Nguồn ảnh: Sina.
Từ chiến tranh lạnh tới nay, mặc dù đã tạm dừng hoạt động rất nhiều căn cứ tên lửa ICBM trên khắp nước Mỹ nhưng hiện tại vẫn còn khoảng 120 căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa tiếp tục hoạt động. Thêm vào đó, đây chỉ là các căn cứ đã được công bố, các số lượng các căn cứ tên lửa đạn đạo bí mật của Mỹ vẫn còn là ẩn số. Nguồn ảnh: Sina.
Trong các căn cứ tên lửa đạn đạo, luôn có kíp túc trực 24/24. Đảm bảo sẵn sàng phóng tên lửa chỉ 5 phút sau khi có lệnh. Chủ yếu quá trình bảo dưỡng tên lửa đạn đạo liên lục địa ở đây liên quan đến việc bảo dưỡng các mô-đun dẫn đường, hệ thống phóng của tên lửa, bệ phóng và kíp nổ. Nguồn ảnh: Sina.
Những đầu đạn tên lửa có trọng lượng lên tới cả tấn, thậm chí là đầu đạn hạt nhân sẽ rất an toàn khi không được gắn kíp nổ. Đã từng có trường hợp một quả bom hạt nhân của Mỹ rơi từ máy bay xuống nhưng không thể tự phát nổ do hệ thống kíp nổ vẫn nằm ở chế độ "an toàn". Nguồn ảnh: Sina.
Tùy theo từng loại tên lửa mà quá trình bảo dưỡng sẽ khác nhau hoàn toàn, chính vì vậy với mỗi loại tên lửa sẽ có một đội bảo dưỡng chuyên biệt khác nhau bao gồm các kỹ sư tên lửa được đào tạo bài bản, làm việc với độ chính xác cao cùng với các thiết bị hỗ trợ hạng nặng. Riêng với các giếng phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa, quá trình bảo dưỡng đã cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: Sina.
Vì là một khu vực nhạy cảm nên an ninh trong các căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa luôn được đảm bảo nghiêm ngặt tuyệt đối. Lực lượng Quân đội Mỹ cùng với Vệ binh Quốc gia có nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho khu vực này. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài công việc bảo dưỡng các thiết bị bao gồm tên lửa và thiết bị phóng tên lửa, hàng ngày các đội bảo dưỡng tên lửa còn phải thực hiện việc bảo trì cả các thiết bị chuyên dùng để bảo dưỡng tên lửa như máy kéo, máy cẩu, hệ thống ròng rọc,... Nguồn ảnh: AF.
Các thiết bị này được cấu tạo riêng biệt với độ phức tạp không kém gì so với việc bảo quản tên lửa và có khối lượng công việc cũng không hề nhẹ nhàng chút nào. Nguồn ảnh: Youtube.