Không quá nhiều vũ khí mới và hiện đại nhưng cuộc duyệt binh ở Chelyabinsk hôm 9/5 thu hút nhiều sự quan tâm với việc các đơn vị Quân đội Nga tiến hành cuộc diễu duyệt binh với hàng loạt vũ khí hiện đại thời Chiến tranh Thế giới Thứ 2. Mà nổi bật nhất trong số đó là pháo tự hành SU-152 – “con quái vật” gây nhiều ác mộng với quân xâm lược phát xít Đức. Nguồn ảnh: Arms-ExpoMặc dù tới nay đã hơn 70 tuổi, thế nhưng với bàn tay vàng của ngành kỹ thuật quân sự Nga, một vài khẩu pháo SU-152 vẫn chạy tốt và tham gia duyệt binh. Thậm chí, chưa biết chừng nó còn có thể chiến đấu. Nguồn ảnh: Arms-ExpoSU-152 là một trong hai loại pháo tự hành đáng sợ nhất của Liên Xô trong CTTG 2. Tuy được thiết kế cho nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch, công phá công sự kiên cố, nhưng tiếng tăm của SU-152 lại được biết tới nhiều hơn ở vai trò vũ khí chống tăng cơ động. Nó đáng sợ tới nỗi, lính Đức gọi SU-152 với biệt danh là "Dosenöffner" (nghĩa là "Dụng cụ khui đồ hộp" - có lẽ để ám chỉ việc các xe tăng Đức khi bị trúng đạn của SU-152 thì thường bị sức nổ làm bật tung tháp pháo và các tấm vỏ giáp). Trong khi các chiến sĩ Hồng quân gọi nó là "kẻ săn thú". Nguồn ảnh: Arms-ExpoSU-152 được thiết kế trên khung gầm tăng hạng nặng KV-1S với khẩu đại pháo ML-20S 152mm có sức công phá khủng khiếp. Chỉ cần một phát bắn với đạn nổ phá (chưa nói tới đạn xuyên giáp), SU-152 có thể chọc thủng mọi lớp giáp tăng mạnh nhất của Đức như Tiger I, Tiger II, Panther và thậm chí cả pháo chống tăng Elefant. Nguồn ảnh: Arms-ExpoTrong ảnh là một phát bắn của pháo SU-152 khiến giáp trước xe tăng Panther nát bấy. Nguồn ảnh: Arms-ExpoCuộc duyệt binh ở Chelyabinsk có sự tham gia của 2.000 binh sĩ và chừng 20-30 khí tài quân sự hạng nặng. Thế nhưng chiếm đa số là các loại vu khí huyền thoại trong chiến tranh thế giới 2. Nguồn ảnh: Arms-ExpoTuy quy mô nhỏ nhưng cuộc duyệt binh vẫn diễn ra với mọi nghi thức đầy đủ nhất. Nguồn ảnh: Arms-ExpoTrong ảnh là những chiếc xe jeep mang dáng dấp của Mỹ - đó có thể là những chiếc xe cuối cùng được Mỹ cung cấp cho Liên Xô trong chương trình Lend-Lease. Nguồn ảnh: Arms-ExpoTrong ảnh là những chiếc xe tải quân sự GAZ-AA - một trong những phương tiện vận tải được sản xuất nhiều nhất trong CTT2. GAZ-AA thực ra là thiết kế ô tô mua giấy phép từ hãng Ford của Mỹ, khoảng 985.000 chiếc đã được Liên Xô chế tạo từ 1932-1950. Nguồn ảnh: Arms-ExpoXe tải GAZ-MM – khoảng 150.000 chiếc đã được sản xuất trong CTTG 2 và phục vụ tích cực trong Hồng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Arms-ExpoHai khẩu pháo chống tăng M-42 45mm được Liên Xô sử dụng phổ biến từ năm 1942-1945. Nó được xem là vũ khí chống tăng chủ lực thời kỳ đầu chiến tranh Vệ quốc vĩ đại. Nguồn ảnh: Arms-ExpoXe tăng huyền thoại T-34-85. Nguồn ảnh: Arms-ExpoPhần còn lại của cuộc duyệt binh là các dòng vũ khí sử dụng trong chiến tranh Lạnh. Ví dụ như tên lửa phòng không S-125 Pechora. Nguồn ảnh: Arms-ExpoXe thiết giáp chở quân BTR-40. Nguồn ảnh: Arms-ExpoXe thiết giáp chở quân BTR-80. Nguồn ảnh: Arms-ExpoTrong cuộc duyệt binh còn có những đội hình binh sĩ vận quân phục và trang bị thời CTTG 2. Nguồn ảnh: Arms-ExpoNhững chú chó mang thuốc nổ được Liên Xô sử dụng để chống xe tăng Đức. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Không quá nhiều vũ khí mới và hiện đại nhưng cuộc duyệt binh ở Chelyabinsk hôm 9/5 thu hút nhiều sự quan tâm với việc các đơn vị Quân đội Nga tiến hành cuộc diễu duyệt binh với hàng loạt vũ khí hiện đại thời Chiến tranh Thế giới Thứ 2. Mà nổi bật nhất trong số đó là pháo tự hành SU-152 – “con quái vật” gây nhiều ác mộng với quân xâm lược phát xít Đức. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Mặc dù tới nay đã hơn 70 tuổi, thế nhưng với bàn tay vàng của ngành kỹ thuật quân sự Nga, một vài khẩu pháo SU-152 vẫn chạy tốt và tham gia duyệt binh. Thậm chí, chưa biết chừng nó còn có thể chiến đấu. Nguồn ảnh: Arms-Expo
SU-152 là một trong hai loại pháo tự hành đáng sợ nhất của Liên Xô trong CTTG 2. Tuy được thiết kế cho nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch, công phá công sự kiên cố, nhưng tiếng tăm của SU-152 lại được biết tới nhiều hơn ở vai trò vũ khí chống tăng cơ động. Nó đáng sợ tới nỗi, lính Đức gọi SU-152 với biệt danh là "Dosenöffner" (nghĩa là "Dụng cụ khui đồ hộp" - có lẽ để ám chỉ việc các xe tăng Đức khi bị trúng đạn của SU-152 thì thường bị sức nổ làm bật tung tháp pháo và các tấm vỏ giáp). Trong khi các chiến sĩ Hồng quân gọi nó là "kẻ săn thú". Nguồn ảnh: Arms-Expo
SU-152 được thiết kế trên khung gầm tăng hạng nặng KV-1S với khẩu đại pháo ML-20S 152mm có sức công phá khủng khiếp. Chỉ cần một phát bắn với đạn nổ phá (chưa nói tới đạn xuyên giáp), SU-152 có thể chọc thủng mọi lớp giáp tăng mạnh nhất của Đức như Tiger I, Tiger II, Panther và thậm chí cả pháo chống tăng Elefant. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Trong ảnh là một phát bắn của pháo SU-152 khiến giáp trước xe tăng Panther nát bấy. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Cuộc duyệt binh ở Chelyabinsk có sự tham gia của 2.000 binh sĩ và chừng 20-30 khí tài quân sự hạng nặng. Thế nhưng chiếm đa số là các loại vu khí huyền thoại trong chiến tranh thế giới 2. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Tuy quy mô nhỏ nhưng cuộc duyệt binh vẫn diễn ra với mọi nghi thức đầy đủ nhất. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Trong ảnh là những chiếc xe jeep mang dáng dấp của Mỹ - đó có thể là những chiếc xe cuối cùng được Mỹ cung cấp cho Liên Xô trong chương trình Lend-Lease. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Trong ảnh là những chiếc xe tải quân sự GAZ-AA - một trong những phương tiện vận tải được sản xuất nhiều nhất trong CTT2. GAZ-AA thực ra là thiết kế ô tô mua giấy phép từ hãng Ford của Mỹ, khoảng 985.000 chiếc đã được Liên Xô chế tạo từ 1932-1950. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Xe tải GAZ-MM – khoảng 150.000 chiếc đã được sản xuất trong CTTG 2 và phục vụ tích cực trong Hồng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Hai khẩu pháo chống tăng M-42 45mm được Liên Xô sử dụng phổ biến từ năm 1942-1945. Nó được xem là vũ khí chống tăng chủ lực thời kỳ đầu chiến tranh Vệ quốc vĩ đại. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Xe tăng huyền thoại T-34-85. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Phần còn lại của cuộc duyệt binh là các dòng vũ khí sử dụng trong chiến tranh Lạnh. Ví dụ như tên lửa phòng không S-125 Pechora. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Xe thiết giáp chở quân BTR-40. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Xe thiết giáp chở quân BTR-80. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Trong cuộc duyệt binh còn có những đội hình binh sĩ vận quân phục và trang bị thời CTTG 2. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Những chú chó mang thuốc nổ được Liên Xô sử dụng để chống xe tăng Đức. Nguồn ảnh: Arms-Expo