Đầu tiên phải nhắc tới súng phóng lựu M79 của Việt Nam. Nói một cách ngắn gọn thì M79 có khả năng tác chiến khá tốt, hiệu quả tác chiến cực cao nhất là khi được sử dụng bởi xạ thủ dày dặn kinh nghiệm. Nguồn ảnh: Pinterest.Nhưng M79 vẫn có nhược điểm khá lớn đó là nó khá cồng kềnh. Một xạ thủ khi đã sử dụng M79 và đạn sẽ khó mang theo vũ khí cá nhân để tự vệ được nên sẽ cần đi sát đồng đội. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, do không thể mang theo súng trường tự động để bảo vệ, hoả lực M79 sẽ rất hạn chế ở mức tác chiến quy mô nhỏ - khi đó số lượng hoả lực cầm tay như súng trường tấn công sẽ quan trọng tương đương với khẩu súng phóng lựu này. Nguồn ảnh: Pinterest.Loại phóng lựu cá nhân thứ hai mà quân đội Việt Nam đang sử dụng với số lượng khá phổ biến đó là súng phóng lựu kẹp nòng M203 và các loại súng phóng lựu tương tự sử dụng cỡ nòng 40mm.Kiểu thiết kế này về cơ bản sẽ làm tăng kích thước và trọng lượng súng, khiến vũ khí không còn đủ nhỏ gọn để xoay trở, không phù hợp với phần lớn thể trạng người Việt Nam và đặc biệt khiến lực lượng Hải quân Đánh bộ vất vả hơn khi di chuyển từ dưới nước lên bờ. Nguồn ảnh: Pinterest.Tất cả những yếu điểm nói trên sẽ phần nào được giải quyết một cách khá đơn giản khi chúng ta sử dụng cơ cấu phóng lựu "nhồi nòng" súng trường thay vì cần các loại phóng lựu riêng biệt. Nguồn ảnh: Pinterest.Với kiểu phóng lựu nhồi nòng này, xạ thủ sẽ tận dụng chính nòng súng trường tấn công để gắn quả lựu đạn lên, sử dụng cơ chế bắn từng viên một của súng để bắn viên đạn mồi, đẩy quả lựu đạn ra xa. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là thiết kế cực kỳ thông minh và hiệu quả, rất nhiều quốc gia trên thế giới hiện đang sử dụng để cung cấp khả năng phóng lựu cho từng người lính mà không cần phải cải tiến về trang thiết bị quá nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.Về cơ bản, chỉ việc sản xuất lựu đạn nhồi nòng và một cơ cấu khuyên gắn vào đầu nòng súng trường là có thể sử dụng được kiểu hoả lực này. Đây là phương án cải tiến khá đơn giản nhưng hiệu quả lại rất cao. Nguồn ảnh: Pinterest.Lựu đạn nhồi nòng có tầm bắn gần như tương đương với súng phóng lựu M203. Như lựu đạn nhồi nòng APAV 40 được Pháp sử dụng với khẩu FAMAS, tầm bắn ở góc 45 độ là 170 tới 320 mét, độ chính xác lệch tâm 20 mét - gần như tương đương với M203 và tiệm cận với M79. Nguồn ảnh: Pinterest.Loại hoả lực này cũng sẽ cung cấp khả năng phóng lựu cho từng người lính bởi nó được triển khai dựa trên nền tảng súng trường có sẵn, khi cần cung cấp hoả lực mạnh, một tiểu đội lính cùng lúc có thể phóng ra hàng chục quả lựu đạn ở tầm xa hàng trăm mét - sức mạnh không thua kém gì hoả lực được cung cấp bởi một tiểu đội cối. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Việt Nam sản xuất súng phóng lựu M79.
Đầu tiên phải nhắc tới súng phóng lựu M79 của Việt Nam. Nói một cách ngắn gọn thì M79 có khả năng tác chiến khá tốt, hiệu quả tác chiến cực cao nhất là khi được sử dụng bởi xạ thủ dày dặn kinh nghiệm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhưng M79 vẫn có nhược điểm khá lớn đó là nó khá cồng kềnh. Một xạ thủ khi đã sử dụng M79 và đạn sẽ khó mang theo vũ khí cá nhân để tự vệ được nên sẽ cần đi sát đồng đội. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, do không thể mang theo súng trường tự động để bảo vệ, hoả lực M79 sẽ rất hạn chế ở mức tác chiến quy mô nhỏ - khi đó số lượng hoả lực cầm tay như súng trường tấn công sẽ quan trọng tương đương với khẩu súng phóng lựu này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Loại phóng lựu cá nhân thứ hai mà quân đội Việt Nam đang sử dụng với số lượng khá phổ biến đó là súng phóng lựu kẹp nòng M203 và các loại súng phóng lựu tương tự sử dụng cỡ nòng 40mm.
Kiểu thiết kế này về cơ bản sẽ làm tăng kích thước và trọng lượng súng, khiến vũ khí không còn đủ nhỏ gọn để xoay trở, không phù hợp với phần lớn thể trạng người Việt Nam và đặc biệt khiến lực lượng Hải quân Đánh bộ vất vả hơn khi di chuyển từ dưới nước lên bờ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất cả những yếu điểm nói trên sẽ phần nào được giải quyết một cách khá đơn giản khi chúng ta sử dụng cơ cấu phóng lựu "nhồi nòng" súng trường thay vì cần các loại phóng lựu riêng biệt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với kiểu phóng lựu nhồi nòng này, xạ thủ sẽ tận dụng chính nòng súng trường tấn công để gắn quả lựu đạn lên, sử dụng cơ chế bắn từng viên một của súng để bắn viên đạn mồi, đẩy quả lựu đạn ra xa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là thiết kế cực kỳ thông minh và hiệu quả, rất nhiều quốc gia trên thế giới hiện đang sử dụng để cung cấp khả năng phóng lựu cho từng người lính mà không cần phải cải tiến về trang thiết bị quá nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về cơ bản, chỉ việc sản xuất lựu đạn nhồi nòng và một cơ cấu khuyên gắn vào đầu nòng súng trường là có thể sử dụng được kiểu hoả lực này. Đây là phương án cải tiến khá đơn giản nhưng hiệu quả lại rất cao. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lựu đạn nhồi nòng có tầm bắn gần như tương đương với súng phóng lựu M203. Như lựu đạn nhồi nòng APAV 40 được Pháp sử dụng với khẩu FAMAS, tầm bắn ở góc 45 độ là 170 tới 320 mét, độ chính xác lệch tâm 20 mét - gần như tương đương với M203 và tiệm cận với M79. Nguồn ảnh: Pinterest.
Loại hoả lực này cũng sẽ cung cấp khả năng phóng lựu cho từng người lính bởi nó được triển khai dựa trên nền tảng súng trường có sẵn, khi cần cung cấp hoả lực mạnh, một tiểu đội lính cùng lúc có thể phóng ra hàng chục quả lựu đạn ở tầm xa hàng trăm mét - sức mạnh không thua kém gì hoả lực được cung cấp bởi một tiểu đội cối. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Việt Nam sản xuất súng phóng lựu M79.