Ngành công nghiệp quốc phòng của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai có thể nói là đứng đầu thế giới. Những thành tựu của nước này là không thể phủ nhận và những thành tựu đó đã "chia năm sẻ bảy" khi nước Đức thất trận. Nguồn ảnh: History.Kỳ dị nhất phải nói đến một loại máy bay phản lực mang tên Horten Ho 229 được phát xít Đức phát triển vào năm 1944. Tuy số lượng sản xuất chỉ ba chiếc và vẫn đang trong quá trình thử nghiệm nhưng Ho 229 đã khiến quân Đồng Minh phải kinh ngạc với thiết kế độc đáo của nó. Nguồn ảnh: History.Khác với tất cả các loại chiến đấu cơ thời bấy giờ, Ho 229 không có cánh cánh đuôi và là một trong những chiếc chiến đấu cơ phản lực đầu tiên của nhân loại. Nguồn ảnh: History.Ho 229 cũng là chiến đấu cơ phản lực đầu tiên trên thế giới sử dụng thiết kế thân cánh liền khối, một thiết kế rất khó mà ngày nay vẫn rất ít máy được thiết kế theo kiểu này. Nguồn ảnh: History.Trước đấy, một chiến đấu cơ phản lực trông có vẻ "bình thường" hơn của Đức quốc xã là loại Messerschmitt Me 262 được coi là chiến đấu cơ phản lực hai động cơ đầu tiên của thế giới đã ra đời từ năm 1941. Nguồn ảnh: Wiki.Được xếp vào hàng máy bay tiêm kích, Me 262 có thành tích khá "thảm hại" trong CTTG 2 khi 100 chiếc Me 262 bị tiêu diệt đổi lại những chiếc Me 262 chỉ tiêu diệt được 150 chiến đấu cơ Đồng Minh. Ngoài ra còn các vấn đề kỹ thuật như khó bảo trì, tầm bay hạn chế, khó điều khiển và hoạt động không đáng tin cậy khiến phi công Đức luôn ngán ngẩm khi lái Me 262 . Nguồn ảnh: WWII.Mặc dù vậy, thiết kế của Me 262 được coi là chuẩn mực coi mọi chiến đấu cơ đời đầu của Mỹ và Liên Xô sau này. Các bản thiết kế của Me 262 tất nhiên cũng đã bị sao chép, lấy cắp và "phổ cập" tới nhiều nước trên thế giới sau khi nước Đức bại trận trong CTTG 2. Nguồn ảnh: Wiki.Chiến đấu cơ phản lực đầu tiên được sản xuất với số lượng lớn của Mỹ chính là F-86 Sabre. Có thể nhận thấy nhiều điểm tương đồng của F-86 với mẫu Me 262 của Đức quốc xã được sản xuất từ những năm 1940. Nguồn ảnh: IPMS.F-86 Sabre là chiến đấu cơ được sản xuất với số lượng nhiều nhất của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh, tổng cộng đã có 9860 chiến đấu cơ F-86 được Mỹ và các nước phương Tây sản xuất. Ngoài ra còn có rất nhiều biến thể của nó được Canada sản xuất và cung cấp cho các nước ngoài NATO. Nguồn ảnh: Wiki.Ở chiều hướng đối lập, Liên Xô cũng thiết kế ra chiếc MiG-15 vào năm 1949 và sản xuất được tới 18.000 chiếc tổng cộng. Đây là một trong những máy bay phản lực chiến đấu thành công nhất của Liên Xô trong lịch sử. Nguồn ảnh: Aviation.Về cơ bản, thiết kế của những máy bay phản lực đời đầu chỉ bao gồm một động cơ phản lực bên trong khá đơn giản. Tuy nhiên đây là bước tiến đầu tiên để ngành hàng không quân sự thế giới phát triển vượt trội được như ngày nay. Nguồn ảnh: Youtube.Thậm chí, các mẫu máy bay quân sự hiện đại của thế kỷ 21 cũng vẫn mang hơi hướng thiết kế của những chiếc máy bay phản lực do phát xít Đức thiết kế từ cách đây hơn 70 năm. Ảnh: Thiết kế của B-2 Spirit có phần tương đồng với chiếc Horten Ho 229 của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Wiki.
Ngành công nghiệp quốc phòng của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai có thể nói là đứng đầu thế giới. Những thành tựu của nước này là không thể phủ nhận và những thành tựu đó đã "chia năm sẻ bảy" khi nước Đức thất trận. Nguồn ảnh: History.
Kỳ dị nhất phải nói đến một loại máy bay phản lực mang tên Horten Ho 229 được phát xít Đức phát triển vào năm 1944. Tuy số lượng sản xuất chỉ ba chiếc và vẫn đang trong quá trình thử nghiệm nhưng Ho 229 đã khiến quân Đồng Minh phải kinh ngạc với thiết kế độc đáo của nó. Nguồn ảnh: History.
Khác với tất cả các loại chiến đấu cơ thời bấy giờ, Ho 229 không có cánh cánh đuôi và là một trong những chiếc chiến đấu cơ phản lực đầu tiên của nhân loại. Nguồn ảnh: History.
Ho 229 cũng là chiến đấu cơ phản lực đầu tiên trên thế giới sử dụng thiết kế thân cánh liền khối, một thiết kế rất khó mà ngày nay vẫn rất ít máy được thiết kế theo kiểu này. Nguồn ảnh: History.
Trước đấy, một chiến đấu cơ phản lực trông có vẻ "bình thường" hơn của Đức quốc xã là loại Messerschmitt Me 262 được coi là chiến đấu cơ phản lực hai động cơ đầu tiên của thế giới đã ra đời từ năm 1941. Nguồn ảnh: Wiki.
Được xếp vào hàng máy bay tiêm kích, Me 262 có thành tích khá "thảm hại" trong CTTG 2 khi 100 chiếc Me 262 bị tiêu diệt đổi lại những chiếc Me 262 chỉ tiêu diệt được 150 chiến đấu cơ Đồng Minh. Ngoài ra còn các vấn đề kỹ thuật như khó bảo trì, tầm bay hạn chế, khó điều khiển và hoạt động không đáng tin cậy khiến phi công Đức luôn ngán ngẩm khi lái Me 262 . Nguồn ảnh: WWII.
Mặc dù vậy, thiết kế của Me 262 được coi là chuẩn mực coi mọi chiến đấu cơ đời đầu của Mỹ và Liên Xô sau này. Các bản thiết kế của Me 262 tất nhiên cũng đã bị sao chép, lấy cắp và "phổ cập" tới nhiều nước trên thế giới sau khi nước Đức bại trận trong CTTG 2. Nguồn ảnh: Wiki.
Chiến đấu cơ phản lực đầu tiên được sản xuất với số lượng lớn của Mỹ chính là F-86 Sabre. Có thể nhận thấy nhiều điểm tương đồng của F-86 với mẫu Me 262 của Đức quốc xã được sản xuất từ những năm 1940. Nguồn ảnh: IPMS.
F-86 Sabre là chiến đấu cơ được sản xuất với số lượng nhiều nhất của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh, tổng cộng đã có 9860 chiến đấu cơ F-86 được Mỹ và các nước phương Tây sản xuất. Ngoài ra còn có rất nhiều biến thể của nó được Canada sản xuất và cung cấp cho các nước ngoài NATO. Nguồn ảnh: Wiki.
Ở chiều hướng đối lập, Liên Xô cũng thiết kế ra chiếc MiG-15 vào năm 1949 và sản xuất được tới 18.000 chiếc tổng cộng. Đây là một trong những máy bay phản lực chiến đấu thành công nhất của Liên Xô trong lịch sử. Nguồn ảnh: Aviation.
Về cơ bản, thiết kế của những máy bay phản lực đời đầu chỉ bao gồm một động cơ phản lực bên trong khá đơn giản. Tuy nhiên đây là bước tiến đầu tiên để ngành hàng không quân sự thế giới phát triển vượt trội được như ngày nay. Nguồn ảnh: Youtube.
Thậm chí, các mẫu máy bay quân sự hiện đại của thế kỷ 21 cũng vẫn mang hơi hướng thiết kế của những chiếc máy bay phản lực do phát xít Đức thiết kế từ cách đây hơn 70 năm. Ảnh: Thiết kế của B-2 Spirit có phần tương đồng với chiếc Horten Ho 229 của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Wiki.