Pháo đài bay B-52 của Mỹ được ra đời từ những năm 50 của thế kỷ trước. Tuy nhiên loại máy bay ném bom này chỉ được sản xuất trong thời gian từ năm 1952 tới năm 1962. Nguồn ảnh: BI.Sau năm 1962, toàn bộ các dây chuyền lắp ráp máy bay ném bom B-52 của Mỹ đã bị dừng sản xuất. Tới nay, các dây chuyền này cũng không hoạt động lại và các máy bay ném bom B-52 của Mỹ hiện tại đều là "hàng cũ". Nguồn ảnh: BI.Với việc sử dụng các máy bay ném bom có tuổi đời gần 50, các máy bay ném bom B-52 cần được bảo dưỡng cực kỳ cẩn thận vì vốn dĩ tuổi đời của chúng đều... hơn hẳn các nhân viên bảo dưỡng hiện tại. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù đã "luống tuổi", tuy nhiên máy bay ném bom B-52 tới nay vẫn là loại máy bay chiến lược rẻ tiền nhất trong biên chế Không quân Mỹ nên chúng vẫn được sử dụng rộng rãi. Nguồn ảnh: BI.Cụ thể, loại máy bay ném bom này có giá vận hành vào khoảng 70.000 USD một giờ. Đây là loại máy bay ném bom có giá vận hành rẻ nhất của Mỹ hiện nay, chỉ bằng một nửa giá vận hành của siêu máy bay ném bom B-2. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng trong quá khứ, Không quân Mỹ từng sản xuất 744 máy bay ném bom B-52, mỗi chiếc có giá thành vào khoảng 100 triệu USD so với tỷ giá năm 2018. Nguồn ảnh: BI.Tính tới thời điểm tháng 6/2019, trong biên chế Không quân Mỹ còn khoảng 58 chiếc B-52 đang phục vụ, 18 chiếc dự bị khác và 12 chiếc nằm trong kho dự trữ dài hạn. Nguồn ảnh: BI.So với số lượng B-52 từng được Không quân Mỹ sản xuất, số lượng B-52 hiện nay là quá ít ỏi nhưng cũng đủ để lực lượng không quân nước này duy trì đội bay chiến lược giá rẻ, đủ sức gây áp lực lên nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.Cũng kể từ khi ra đười tới nay, Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới từng bắn hạ được máy bay B-52 của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki. Máy bay ném bom B-52 "lặc lè" tiếp liệu trên không.
Pháo đài bay B-52 của Mỹ được ra đời từ những năm 50 của thế kỷ trước. Tuy nhiên loại máy bay ném bom này chỉ được sản xuất trong thời gian từ năm 1952 tới năm 1962. Nguồn ảnh: BI.
Sau năm 1962, toàn bộ các dây chuyền lắp ráp máy bay ném bom B-52 của Mỹ đã bị dừng sản xuất. Tới nay, các dây chuyền này cũng không hoạt động lại và các máy bay ném bom B-52 của Mỹ hiện tại đều là "hàng cũ". Nguồn ảnh: BI.
Với việc sử dụng các máy bay ném bom có tuổi đời gần 50, các máy bay ném bom B-52 cần được bảo dưỡng cực kỳ cẩn thận vì vốn dĩ tuổi đời của chúng đều... hơn hẳn các nhân viên bảo dưỡng hiện tại. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù đã "luống tuổi", tuy nhiên máy bay ném bom B-52 tới nay vẫn là loại máy bay chiến lược rẻ tiền nhất trong biên chế Không quân Mỹ nên chúng vẫn được sử dụng rộng rãi. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, loại máy bay ném bom này có giá vận hành vào khoảng 70.000 USD một giờ. Đây là loại máy bay ném bom có giá vận hành rẻ nhất của Mỹ hiện nay, chỉ bằng một nửa giá vận hành của siêu máy bay ném bom B-2. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng trong quá khứ, Không quân Mỹ từng sản xuất 744 máy bay ném bom B-52, mỗi chiếc có giá thành vào khoảng 100 triệu USD so với tỷ giá năm 2018. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới thời điểm tháng 6/2019, trong biên chế Không quân Mỹ còn khoảng 58 chiếc B-52 đang phục vụ, 18 chiếc dự bị khác và 12 chiếc nằm trong kho dự trữ dài hạn. Nguồn ảnh: BI.
So với số lượng B-52 từng được Không quân Mỹ sản xuất, số lượng B-52 hiện nay là quá ít ỏi nhưng cũng đủ để lực lượng không quân nước này duy trì đội bay chiến lược giá rẻ, đủ sức gây áp lực lên nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Cũng kể từ khi ra đười tới nay, Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới từng bắn hạ được máy bay B-52 của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.
Máy bay ném bom B-52 "lặc lè" tiếp liệu trên không.