Luôn có mặt trước tiên và rút lui sau cùng - đó chính là lực lượng công binh của mọi quốc gia trên thế giới. Trong Chiến tranh Việt Nam, công binh Mỹ đã phải đối mặt với nhiều thách thức thực sự dù họ được trang bị máy móc và thiết bị cực kỳ hiện đại. Nguồn ảnh: Thearchive.Những loại máy móc cỡ lớn, siêu trường siêu trọng làm nhiệm vụ mở đường nhằm khắc phục vấn đề chia cắt địa hình ở miền Nam Việt Nam thậm chí còn được quân đội Mỹ đặt làm riêng. Nguồn ảnh: Thearchive.Mặc dù vậy lực lượng công binh Mỹ luôn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, nhất là nguy cơ bom, mìn và bẫy được Quân Giải phóng dựng lên nhằm ngăn bước tiến của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.Nhiều loại vũ khí của Mỹ vốn dĩ nặng nề, kém cơ động không phù hợp với điều kiện ở chiến trường Việt Nam luôn khiến cho bài toán của lực lượng công binh trở nên nan giải hơn bao giờ hết. Nguồn ảnh: Thearchive.Xe rà phá mìn của công binh Mỹ được xây dựng dựa trên việc cải tiến thiết giáp M113. Nguồn ảnh: Thearchive.Xe thiết giáp cứu kéo M88 được Mỹ sử dụng ở Việt Nam chuyên làm nhiệm vụ "trục vớt" các loại thiết giáp hạng nặng bị sa lầy. Nguồn ảnh: ThearchivePhần lớn các loại xe tải cỡ lớn được quân đội Mỹ sử dụng ở Việt Nam đều là xe tải do hãng GMC sản xuất. Nguồn ảnh: Thearchive.Lực lượng công binh Mỹ luôn trong tình trạng căng thẳng do những nơi họ đặt chân đến hoàn toàn chưa có bóng dáng quân đội Mỹ và rất có thể là khu vực "không an toàn". Nguồn ảnh: Thearchive.Máy xúc hạng nặng được quân đội Mỹ mang sang Việt Nam. Tuy nhiên đối mặt với mùa mưa ở miền Nam Việt Nam, các loại máy xúc này cũng "bất lực". Nguồn ảnh: Thearchive.Biểu tượng của Đại đội Công binh 131 đóng tại Việt Nam với khẩu hiệu "rời cả núi xanh". Nguồn ảnh: Thearchive.Trong nhiều trường hợp máy móc không có sẵn, sức người vẫn là sự lựa chọn duy nhất. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Chiến trường Việt Nam năm 1972.
Luôn có mặt trước tiên và rút lui sau cùng - đó chính là lực lượng công binh của mọi quốc gia trên thế giới. Trong Chiến tranh Việt Nam, công binh Mỹ đã phải đối mặt với nhiều thách thức thực sự dù họ được trang bị máy móc và thiết bị cực kỳ hiện đại. Nguồn ảnh: Thearchive.
Những loại máy móc cỡ lớn, siêu trường siêu trọng làm nhiệm vụ mở đường nhằm khắc phục vấn đề chia cắt địa hình ở miền Nam Việt Nam thậm chí còn được quân đội Mỹ đặt làm riêng. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mặc dù vậy lực lượng công binh Mỹ luôn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, nhất là nguy cơ bom, mìn và bẫy được Quân Giải phóng dựng lên nhằm ngăn bước tiến của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Nhiều loại vũ khí của Mỹ vốn dĩ nặng nề, kém cơ động không phù hợp với điều kiện ở chiến trường Việt Nam luôn khiến cho bài toán của lực lượng công binh trở nên nan giải hơn bao giờ hết. Nguồn ảnh: Thearchive.
Xe rà phá mìn của công binh Mỹ được xây dựng dựa trên việc cải tiến thiết giáp M113. Nguồn ảnh: Thearchive.
Xe thiết giáp cứu kéo M88 được Mỹ sử dụng ở Việt Nam chuyên làm nhiệm vụ "trục vớt" các loại thiết giáp hạng nặng bị sa lầy. Nguồn ảnh: Thearchive
Phần lớn các loại xe tải cỡ lớn được quân đội Mỹ sử dụng ở Việt Nam đều là xe tải do hãng GMC sản xuất. Nguồn ảnh: Thearchive.
Lực lượng công binh Mỹ luôn trong tình trạng căng thẳng do những nơi họ đặt chân đến hoàn toàn chưa có bóng dáng quân đội Mỹ và rất có thể là khu vực "không an toàn". Nguồn ảnh: Thearchive.
Máy xúc hạng nặng được quân đội Mỹ mang sang Việt Nam. Tuy nhiên đối mặt với mùa mưa ở miền Nam Việt Nam, các loại máy xúc này cũng "bất lực". Nguồn ảnh: Thearchive.
Biểu tượng của Đại đội Công binh 131 đóng tại Việt Nam với khẩu hiệu "rời cả núi xanh". Nguồn ảnh: Thearchive.
Trong nhiều trường hợp máy móc không có sẵn, sức người vẫn là sự lựa chọn duy nhất. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Chiến trường Việt Nam năm 1972.