Trận đánh ở Khe Sanh chính thức bắt đầu hôm 21/1/1968, sớm hơn mọi trận đánh trọng điểm khác trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Nguồn ảnh: Pinterest.Ban đầu, đây có thể coi là đòn "nghi binh" của Quân giải phóng nhằm thu hút sự chú ý của Quân đội Mỹ và đồng minh tới căn cứ này, sao nhãng việc thắt chặt an ninh ở các mục tiêu quan trọng khác của ta như Sài Gòn, Huế. Nguồn ảnh: Pinterest.Tại căn cứ Khe Sanh, Quân đội Mỹ có 6000 lính trong đó bao gồm Lục quân và Thuỷ quân Lục chiến. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng đã có tới 20.000 quân giải phóng tiến hành chiến dịch bao vây Khe Sanh, biến cắn cứ này thành nơi "nội bất xuất, ngoại bất nhập". Nguồn ảnh: Pinterest.Trong trận chiến này, pháo binh quân giải phóng đã có màn trình diễn không thể tuyệt vời hơn, vùi dập hoả lực đối phương, bắn nát sân bay trong căn cứ Khe Sanh, khiến đối phương buộc phải chuyển sang phương pháp hậu cần bằng thả dù. Nguồn ảnh: Pinterest.Tính tới khi trận đánh kết thúc, Quân đội Mỹ đã thả tổng cộng 39.179 tấn hàng hoá các loại xuống căn cứ này để tiếp tế cho binh lính bị bao vây ở bên dưới. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù trận đánh ở Khe Sanh đã diễn ra từ ngày 21, nhưng phải tới cuối tháng 1, trận đánh thực sự mới diễn ra ở quy mô lớn khủng khiếp cùng với chiến dịch Tết Mậu Thân khiến lính Mỹ choáng váng. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù khi này, chiến dịch đánh chiếm Khe Sanh đã không còn dừng lại ở quy mô của một trận đánh mang tính "đánh lạc hương" nữa. Tuy nhiên tổng chỉ huy Mỹ tại Việt Nam thời bấy giờ tướng Westmoreland vẫn "lẩm cẩm" khẳng định rằng trận đánh ở Khe Sanh của quân giải phóng chỉ là mồi nhử. Nguồn ảnh: Pinterest.Kết cục là quân đội Mỹ không được tăng cường tới chiến trường này, lính Mỹ trong căn cứ Khe Sanh rơi vào cảnh của quân Pháp trong chiến hào Điện Biên Phủ - chẳng khác nào cá nằm trong chậu với đủ loại pháo, cối và rocket của quân giải phóng nã vào hàng ngày. Nguồn ảnh: Pinterest.Trận Khe Sanh kết thúc vào tháng 7 cùng năm khi quân Mỹ buộc phải rút lui, bỏ lại căn cứ này - đồng nghĩa với việc toàn bộ hàng rào điện tử McNamara trị giá hàng tỷ USD đã bị "chọc thủng". Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng, Mỹ cùng đồng minh đã chịu khoảng gần 12.000 thương vong ở Khe Sanh, trong đó chủ yếu là thương vong của lính mỹ với 9000 lính. Ngoài ra, Mỹ còn mất 197 máy bay, 78 xe tăng thiết giáp, 46 khẩu pháo các loại và buộc phải phá huỷ 50 kho đạn trước khi rút lui. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Căn cứ Khe Sanh của Mỹ "rực lửa" khi bị pháo binh Việt Nam vùi dập.
Trận đánh ở Khe Sanh chính thức bắt đầu hôm 21/1/1968, sớm hơn mọi trận đánh trọng điểm khác trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ban đầu, đây có thể coi là đòn "nghi binh" của Quân giải phóng nhằm thu hút sự chú ý của Quân đội Mỹ và đồng minh tới căn cứ này, sao nhãng việc thắt chặt an ninh ở các mục tiêu quan trọng khác của ta như Sài Gòn, Huế. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tại căn cứ Khe Sanh, Quân đội Mỹ có 6000 lính trong đó bao gồm Lục quân và Thuỷ quân Lục chiến. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng đã có tới 20.000 quân giải phóng tiến hành chiến dịch bao vây Khe Sanh, biến cắn cứ này thành nơi "nội bất xuất, ngoại bất nhập". Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong trận chiến này, pháo binh quân giải phóng đã có màn trình diễn không thể tuyệt vời hơn, vùi dập hoả lực đối phương, bắn nát sân bay trong căn cứ Khe Sanh, khiến đối phương buộc phải chuyển sang phương pháp hậu cần bằng thả dù. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tính tới khi trận đánh kết thúc, Quân đội Mỹ đã thả tổng cộng 39.179 tấn hàng hoá các loại xuống căn cứ này để tiếp tế cho binh lính bị bao vây ở bên dưới. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù trận đánh ở Khe Sanh đã diễn ra từ ngày 21, nhưng phải tới cuối tháng 1, trận đánh thực sự mới diễn ra ở quy mô lớn khủng khiếp cùng với chiến dịch Tết Mậu Thân khiến lính Mỹ choáng váng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù khi này, chiến dịch đánh chiếm Khe Sanh đã không còn dừng lại ở quy mô của một trận đánh mang tính "đánh lạc hương" nữa. Tuy nhiên tổng chỉ huy Mỹ tại Việt Nam thời bấy giờ tướng Westmoreland vẫn "lẩm cẩm" khẳng định rằng trận đánh ở Khe Sanh của quân giải phóng chỉ là mồi nhử. Nguồn ảnh: Pinterest.
Kết cục là quân đội Mỹ không được tăng cường tới chiến trường này, lính Mỹ trong căn cứ Khe Sanh rơi vào cảnh của quân Pháp trong chiến hào Điện Biên Phủ - chẳng khác nào cá nằm trong chậu với đủ loại pháo, cối và rocket của quân giải phóng nã vào hàng ngày. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trận Khe Sanh kết thúc vào tháng 7 cùng năm khi quân Mỹ buộc phải rút lui, bỏ lại căn cứ này - đồng nghĩa với việc toàn bộ hàng rào điện tử McNamara trị giá hàng tỷ USD đã bị "chọc thủng". Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng, Mỹ cùng đồng minh đã chịu khoảng gần 12.000 thương vong ở Khe Sanh, trong đó chủ yếu là thương vong của lính mỹ với 9000 lính. Ngoài ra, Mỹ còn mất 197 máy bay, 78 xe tăng thiết giáp, 46 khẩu pháo các loại và buộc phải phá huỷ 50 kho đạn trước khi rút lui. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Căn cứ Khe Sanh của Mỹ "rực lửa" khi bị pháo binh Việt Nam vùi dập.