Một trong những cuộc chiến tranh lớn nhất sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 mà Thủy quân Lục chiến Mỹ được triển khai là cuộc chiến xâm lược Việt Nam. Ảnh: Năm 1965, những binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ đặt chân lên bờ biển Đà Nẵng, Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu sự can thiệp trực tiếp của lực lượng Mỹ vào Việt Nam. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Trong gần hai thập kỷ sau đó, Việt Nam là điểm nóng nhất trên bản đồ quân sự của Mỹ. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Tuy nhiên, khác với cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2, tại Việt Nam Thủy quân Lục chiến Mỹ đã chịu những thiệt hại nặng nề trước quân giải phóng miền Nam Việt Nam dù trang bị vượt trội. Ảnh: Binh sĩ Mỹ bỏ chạy sau khi một chiếc trực thăng CH-46 bị bắn hạ rơi xuống ngay gần họ. 13 binh lính đã tử vong trong vụ rơi máy bay, 3 người khác bị bỏng nặng. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Một binh lính Thủy quân Lục chiến trong trận chiến ở Khe Sanh với dòng chữ viết trên áo "Chú ý: Tham chiến ở Khe Sanh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tuổi thọ của bạn". Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Hình ảnh một binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ kiệt sức nằm ngủ trên pháo tự hành chống tăng M-50 trong trận Mậu Thân 1968 tại Huế. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Một binh sỹ Thủy quân Lục chiến Mỹ đón Noel bên cạnh cây thông trong một doanh trại tiền tiêu ở Quảng Trị năm 1968. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến tại một doanh trại nằm ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng nhận hàng tiếp tế từ trực thăng. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Thủy quân Lục chiến Mỹ dù ở xa nhà nửa vòng trái đất nhưng vẫn thực hiện quyền bỏ phiếu của mình. Ảnh: Hai người lính đang điền vào phiếu bầu Tổng thống năm 1968 ngay ở mặt trận, phiếu bầu này sau đó sẽ được chuyển về Mỹ bằng đường không vận. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Năm 1983, Đại sứ quán Mỹ tại Bê-rút bị những tên khủng bố hồi giáo cực đoan tấn công bằng bom. Ảnh: Một binh lính Mỹ đeo mặt nạ phòng hóa đang tìm kiếm những người còn sống sót trong đống đổ nát. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Một binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ đón Noel năm 1990 ngay giữa chiến trường Ả Rập Saudi trong chiến dịch Bão táp Sa mạc. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Thủy quân Lục chiến với trang bị súng trường M16A2 trong chiến dịch I-rắc Tự do năm 2003. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ tại chiến trường Iraq năm 2004 trong một chiến dịch ở Fallujah, thành phố được mệnh danh là "Thủ phủ Hồi giáo". Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Vẻ mặt mệt mỏi của một binh sỹ Mỹ đang ngậm điếu thuốc trên miệng trong trận chiến ở Fallujah. Giới truyền thông khi đó đã gọi anh là "Anh chàng Marlboro". Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Đại đội "Ngựa ô" thuộc Thủy quân Lục chiến Mỹ đang tham chiến tại chiến trường Afghanistan năm 2010. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Một khóa huấn luyện với bài học cởi bỏ trang thiết bị dưới nước trong một doanh trại huấn luyện Thủy quân Lục chiến ở Bắc Carolina, tháng 3 năm 2016. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Một chiếc F/A-18C của Thủy quân Lục chiến Mỹ đang được tiếp nhiên liệu trên không trong khuôn khổ cuộc tập trận Pitch Black 2016 tại Úc vào tháng 8 năm 2016. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Những tân binh tại trại huấn luyện của Thủy quân Lục chiến Mỹ tại đảo Parris. Mỗi năm trại này cho "ra lò" khoảng 20.000 tân binh. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Những sỹ quan huấn luyện đều là những binh lính dạn dày kinh nghiệm trận mạc và là họ sẽ nhào nặn tân binh qua những bài học khắc nhiệt cả về thể lực lẫn trí lực trong suốt thời gian huấn luyện tại đây. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.Hiện có khoảng 200.000 binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ phục vụ trong Quân đội Mỹ. Ảnh: Các binh lính với lời thề "Tôi đồng ý" trong buổi lễ tốt nghiệp khóa đào tạo Sỹ quan Hải Quân năm 2012. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Một trong những cuộc chiến tranh lớn nhất sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 mà Thủy quân Lục chiến Mỹ được triển khai là cuộc chiến xâm lược Việt Nam. Ảnh: Năm 1965, những binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ đặt chân lên bờ biển Đà Nẵng, Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu sự can thiệp trực tiếp của lực lượng Mỹ vào Việt Nam. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Trong gần hai thập kỷ sau đó, Việt Nam là điểm nóng nhất trên bản đồ quân sự của Mỹ. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Tuy nhiên, khác với cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2, tại Việt Nam Thủy quân Lục chiến Mỹ đã chịu những thiệt hại nặng nề trước quân giải phóng miền Nam Việt Nam dù trang bị vượt trội. Ảnh: Binh sĩ Mỹ bỏ chạy sau khi một chiếc trực thăng CH-46 bị bắn hạ rơi xuống ngay gần họ. 13 binh lính đã tử vong trong vụ rơi máy bay, 3 người khác bị bỏng nặng. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Một binh lính Thủy quân Lục chiến trong trận chiến ở Khe Sanh với dòng chữ viết trên áo "Chú ý: Tham chiến ở Khe Sanh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tuổi thọ của bạn". Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Hình ảnh một binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ kiệt sức nằm ngủ trên pháo tự hành chống tăng M-50 trong trận Mậu Thân 1968 tại Huế. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Một binh sỹ Thủy quân Lục chiến Mỹ đón Noel bên cạnh cây thông trong một doanh trại tiền tiêu ở Quảng Trị năm 1968. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến tại một doanh trại nằm ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng nhận hàng tiếp tế từ trực thăng. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Thủy quân Lục chiến Mỹ dù ở xa nhà nửa vòng trái đất nhưng vẫn thực hiện quyền bỏ phiếu của mình. Ảnh: Hai người lính đang điền vào phiếu bầu Tổng thống năm 1968 ngay ở mặt trận, phiếu bầu này sau đó sẽ được chuyển về Mỹ bằng đường không vận. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Năm 1983, Đại sứ quán Mỹ tại Bê-rút bị những tên khủng bố hồi giáo cực đoan tấn công bằng bom. Ảnh: Một binh lính Mỹ đeo mặt nạ phòng hóa đang tìm kiếm những người còn sống sót trong đống đổ nát. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Một binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ đón Noel năm 1990 ngay giữa chiến trường Ả Rập Saudi trong chiến dịch Bão táp Sa mạc. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Thủy quân Lục chiến với trang bị súng trường M16A2 trong chiến dịch I-rắc Tự do năm 2003. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ tại chiến trường Iraq năm 2004 trong một chiến dịch ở Fallujah, thành phố được mệnh danh là "Thủ phủ Hồi giáo". Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Vẻ mặt mệt mỏi của một binh sỹ Mỹ đang ngậm điếu thuốc trên miệng trong trận chiến ở Fallujah. Giới truyền thông khi đó đã gọi anh là "Anh chàng Marlboro". Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Đại đội "Ngựa ô" thuộc Thủy quân Lục chiến Mỹ đang tham chiến tại chiến trường Afghanistan năm 2010. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Một khóa huấn luyện với bài học cởi bỏ trang thiết bị dưới nước trong một doanh trại huấn luyện Thủy quân Lục chiến ở Bắc Carolina, tháng 3 năm 2016. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Một chiếc F/A-18C của Thủy quân Lục chiến Mỹ đang được tiếp nhiên liệu trên không trong khuôn khổ cuộc tập trận Pitch Black 2016 tại Úc vào tháng 8 năm 2016. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Những tân binh tại trại huấn luyện của Thủy quân Lục chiến Mỹ tại đảo Parris. Mỗi năm trại này cho "ra lò" khoảng 20.000 tân binh. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Những sỹ quan huấn luyện đều là những binh lính dạn dày kinh nghiệm trận mạc và là họ sẽ nhào nặn tân binh qua những bài học khắc nhiệt cả về thể lực lẫn trí lực trong suốt thời gian huấn luyện tại đây. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.
Hiện có khoảng 200.000 binh lính Thủy quân Lục chiến Mỹ phục vụ trong Quân đội Mỹ. Ảnh: Các binh lính với lời thề "Tôi đồng ý" trong buổi lễ tốt nghiệp khóa đào tạo Sỹ quan Hải Quân năm 2012. Nguồn Ảnh: USMarineCorpsPhoto.