Đầu tiên phải kể đến loại tiêm kích MiG-17 được Liên Xô cho ra đời từ năm 1950. Liên Xô từng sản xuất tổng cộng tới hơn 10.000 chiếc tiêm kích loại này. Nguồn ảnh: Fotoreport.Trong Chiến tranh Việt Nam, Không quân Nhân dân Việt Nam sử dụng tiêm kích MiG-17 cùng với cả chiến đấu cơ F-5 - đây là loại tiêm kích MiG-17 do Trung Quốc sản xuất dựa trên phiên bản MiG-17 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Fotoreport.Tuy nhiên trong Chiến tranh Việt Nam, MiG-17 ít khi được tham chiến do thời gian MiG-17 được phục vụ trong biên chế của Không quân Việt Nam vào giai đoạn Không quân Mỹ chưa mở rộng đánh phá miền Bắc. Nguồn ảnh: Fotoreport.Tiếp đến là loại tiêm kích MiG-19, đay là loại tiêm kích bắt đầu được Liên Xô sản xuất từ năm 1955 với số lượng sản xuất tổng cộng 2172 chiếc. Nguồn ảnh: Fotoreport.Ngoài phiên bản MiG-19 do Liên Xô sản xuất Việt Nam còn sử dụng tiêm kích F-6, một phiên bản MiG-19 được Trung Quốc tự sản xuất dựa trên chuyển giao công nghệ của Liên Xô. Nguồn ảnh: Fotoreport.Đây cũng là loại tiêm kích chủ lực của Không quân Nhân dân Việt Nam khi đối đầu với các loại tiêm kích F-4 Phantom II và F-105 của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Fotoreport.Cuối cùng, loại tiêm kích hiện đại nhất mà Việt Nam từng sở hữu trong Kháng chiến chống Mỹ đó là MiG-21. Ra đời từ năm 1959, MiG-21 được Liên Xô sản xuất tới tổng cộng 10.645 chiếc. Nguồn ảnh: Fotoreport.Đây cũng là loại tiêm kích duy nhất cho tới thời điểm hiện tại bắn hạ được siêu pháo đài bay B-52 của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Fotoreport.Những cánh Én Bạc của Không quân Việt Nam này cũng mới chỉ vừa được cho về hưu từ năm 2015 vừa rồi. Nguồn ảnh: Fotoreport.Một loại chiến đấu cơ khác từng phục vụ trong biên chế của Không quân Nhân dân Việt Nam thời kỳ này nhưng không được tham gia chiến đấu mà chỉ chịu nhiệm vụ huấn luyện phi công đó là loại MiG-15. Nguồn ảnh: Fotoreport.Phiên bản F-4 do Trung Quốc sản xuất dựa trên thiết kế MiG-15 của Liên Xô cũng từng được Không quân Việt Nam sử dụng. Nguồn ảnh: Fotoreport.Loại tiêm kích này đã ra đời từ năm 1949 và được sản xuất tổng cộng tới hơn 17.000 chiếc và tới nay vẫn còn được sử dụng một cách hạn chế trong biên chế của Không quân Triều Tiên. Nguồn ảnh: Fotoreport. Mời độc giả xem Video: MiG-21 - huyền thoại một thời của Không quân các nước trên thế giới.
Đầu tiên phải kể đến loại tiêm kích MiG-17 được Liên Xô cho ra đời từ năm 1950. Liên Xô từng sản xuất tổng cộng tới hơn 10.000 chiếc tiêm kích loại này. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Không quân Nhân dân Việt Nam sử dụng tiêm kích MiG-17 cùng với cả chiến đấu cơ F-5 - đây là loại tiêm kích MiG-17 do Trung Quốc sản xuất dựa trên phiên bản MiG-17 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Tuy nhiên trong Chiến tranh Việt Nam, MiG-17 ít khi được tham chiến do thời gian MiG-17 được phục vụ trong biên chế của Không quân Việt Nam vào giai đoạn Không quân Mỹ chưa mở rộng đánh phá miền Bắc. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Tiếp đến là loại tiêm kích MiG-19, đay là loại tiêm kích bắt đầu được Liên Xô sản xuất từ năm 1955 với số lượng sản xuất tổng cộng 2172 chiếc. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Ngoài phiên bản MiG-19 do Liên Xô sản xuất Việt Nam còn sử dụng tiêm kích F-6, một phiên bản MiG-19 được Trung Quốc tự sản xuất dựa trên chuyển giao công nghệ của Liên Xô. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Đây cũng là loại tiêm kích chủ lực của Không quân Nhân dân Việt Nam khi đối đầu với các loại tiêm kích F-4 Phantom II và F-105 của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Cuối cùng, loại tiêm kích hiện đại nhất mà Việt Nam từng sở hữu trong Kháng chiến chống Mỹ đó là MiG-21. Ra đời từ năm 1959, MiG-21 được Liên Xô sản xuất tới tổng cộng 10.645 chiếc. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Đây cũng là loại tiêm kích duy nhất cho tới thời điểm hiện tại bắn hạ được siêu pháo đài bay B-52 của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Những cánh Én Bạc của Không quân Việt Nam này cũng mới chỉ vừa được cho về hưu từ năm 2015 vừa rồi. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Một loại chiến đấu cơ khác từng phục vụ trong biên chế của Không quân Nhân dân Việt Nam thời kỳ này nhưng không được tham gia chiến đấu mà chỉ chịu nhiệm vụ huấn luyện phi công đó là loại MiG-15. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Phiên bản F-4 do Trung Quốc sản xuất dựa trên thiết kế MiG-15 của Liên Xô cũng từng được Không quân Việt Nam sử dụng. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Loại tiêm kích này đã ra đời từ năm 1949 và được sản xuất tổng cộng tới hơn 17.000 chiếc và tới nay vẫn còn được sử dụng một cách hạn chế trong biên chế của Không quân Triều Tiên. Nguồn ảnh: Fotoreport.
Mời độc giả xem Video: MiG-21 - huyền thoại một thời của Không quân các nước trên thế giới.