Vịnh Hạ Long kể từ khi được khám phá tới nay được xem là một trong những vịnh đẹp nhất Việt Nam, đẹp nhất thế giới có diện tích 1.553km/h bao gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ. Ngoài giá trị về du lịch, ít ai biết rằng vào những năm 1950, nơi đây được thực dân Pháp xem là “căn cứ quan trọng” và đã đưa không ít tàu chiến lớn bao gồm cả tàu sân bay tới vịnh. Nguồn ảnh: WikipediaNăm 1951, tàu sân bay đầu tiên đã "viếng thăm Vịnh Hạ Long" - hàng không mẫu hạm mang tên Arromanches (R95) thuộc biên chế Hải quân Pháp. Nguồn ảnh: WikipediaArromanches (R95) vốn là tàu sân bay cũ mua lại từ Hải quân Hoàng gia Anh, năm 1946 nó được giao cho Pháp theo hình thức "vay mượn", năm 1951 Paris mua lại luôn con tàu và đưa nó tới Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu. Nguồn ảnh: WikipediaArromanches (R95) có lượng giãn nước toàn tải 13.600 tấn, dài 212m, trang bị động cơ hơi nước cho tốc độ tối đa 25 hải lý/h, tầm hoạt động 22.000km, thủy thủ đoàn 1.300 người, mang theo tối đa 48 máy bay. Trong ảnh, toàn cảnh mặt boong tàu sân bay Arromanches khi nó nằm ở vịnh Bắc Bộ, tháng 1/1954. Nguồn ảnh: WikipediaTheo các nguồn tài liệu ít ỏi, Arromanches (R95) hoạt động ở Đông Dương liên tục trong 3 giai đoạn 1951-1952, 1952-1953 và 1953-1954 (mỗi năm vài tháng). Tuy nhiên không rõ các hoạt động tác chiến cũng như thiệt hại (máy bay bị bắn rơi).Trong ảnh, Arromanches (R95) trên bờ biển Đà Nẵng năm 1954. Nguồn ảnh: Wikipedia. Nguồn ảnh: Wikipedia8 máy bay ném bom SB2C-5 Helldiver và 6 chiếc tiêm kích F6F-5 Hellcat trên mặt boong tàu sân bay Arromanches (R95) trên vịnh Bắc Bộ, năm 1951. Nguồn ảnh: WikipediaPhi đội máy bay ném bom SB2C-5 Helldivers bay trên đầu tàu sân bay Arromanches khi đang hoạt động ở vịnh Bắc Bộ, cuối năm 1953. Nguồn ảnh: WikipediaHàng không mẫu hạm thứ 2 từng tới vịnh Hạ Long là chiếc La Fayette (R96) của Hải quân Pháp. Con tàu lần đầu tới vịnh đẹp nhất Việt Nam tháng 4/1953 và lưu lại ở đây một thời gian dài trước khi rút về.Nguồn ảnh: WikipediaCũng tương tự Arromanches (R95), La Fayette (R96) vốn từng là tàu sân bay USS Langley (CVL-27) hoạt động trong Hải quân Mỹ từ 1943-1947. Năm 1951, Pháp mua lại con tàu và đặt tên là La Fayette. Nguồn ảnh: WikipediaChuyến hành trình đầu tiên của nó là tới Việt Nam (bán đảo Đông Dương) tháng 4/1953 và hoạt động đến tháng 6 cùng năm. Năm 1956 nó trở lại Việt Nam lần thứ 2, tất nhiên không phải Hạ Long vì năm 1954 sau hiệp định Geneva, Pháp buộc phải rút toàn bộ quân đội khỏi miền Bắc Việt Nam. Nguồn ảnh: WikipediaTàu sân bay La Fayette có lượng giãn nước toàn tải 11.000 tấn, dài 189,7m, rộng 21,8m, tốc độ đạt 31 hải lý/h, thủy thủ đoàn 1.569 người, có thể chở tối đa 45 máy bay các loại. Nguồn ảnh: WikipediaNgoài vịnh Hạ Long, tàu sân bay La Fayette đã tới một số thành phố khác ở Việt Nam. Trong ảnh, con tàu ngoài bờ biển Nha Trang (ngày 15-19/4/1953) trong chiến dịch "Meknes & Atlas". Nguồn ảnh: WikipediaHoạt động của tàu sân bay duy nhất nước Pháp hiện nay. Nguồn: Youtube
Vịnh Hạ Long kể từ khi được khám phá tới nay được xem là một trong những vịnh đẹp nhất Việt Nam, đẹp nhất thế giới có diện tích 1.553km/h bao gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ. Ngoài giá trị về du lịch, ít ai biết rằng vào những năm 1950, nơi đây được thực dân Pháp xem là “căn cứ quan trọng” và đã đưa không ít tàu chiến lớn bao gồm cả tàu sân bay tới vịnh. Nguồn ảnh: Wikipedia
Năm 1951, tàu sân bay đầu tiên đã "viếng thăm Vịnh Hạ Long" - hàng không mẫu hạm mang tên Arromanches (R95) thuộc biên chế Hải quân Pháp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Arromanches (R95) vốn là tàu sân bay cũ mua lại từ Hải quân Hoàng gia Anh, năm 1946 nó được giao cho Pháp theo hình thức "vay mượn", năm 1951 Paris mua lại luôn con tàu và đưa nó tới Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu. Nguồn ảnh: Wikipedia
Arromanches (R95) có lượng giãn nước toàn tải 13.600 tấn, dài 212m, trang bị động cơ hơi nước cho tốc độ tối đa 25 hải lý/h, tầm hoạt động 22.000km, thủy thủ đoàn 1.300 người, mang theo tối đa 48 máy bay. Trong ảnh, toàn cảnh mặt boong tàu sân bay Arromanches khi nó nằm ở vịnh Bắc Bộ, tháng 1/1954. Nguồn ảnh: Wikipedia
Theo các nguồn tài liệu ít ỏi, Arromanches (R95) hoạt động ở Đông Dương liên tục trong 3 giai đoạn 1951-1952, 1952-1953 và 1953-1954 (mỗi năm vài tháng). Tuy nhiên không rõ các hoạt động tác chiến cũng như thiệt hại (máy bay bị bắn rơi).
Trong ảnh, Arromanches (R95) trên bờ biển Đà Nẵng năm 1954. Nguồn ảnh: Wikipedia. Nguồn ảnh: Wikipedia
8 máy bay ném bom SB2C-5 Helldiver và 6 chiếc tiêm kích F6F-5 Hellcat trên mặt boong tàu sân bay Arromanches (R95) trên vịnh Bắc Bộ, năm 1951. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phi đội máy bay ném bom SB2C-5 Helldivers bay trên đầu tàu sân bay Arromanches khi đang hoạt động ở vịnh Bắc Bộ, cuối năm 1953. Nguồn ảnh: Wikipedia
Hàng không mẫu hạm thứ 2 từng tới vịnh Hạ Long là chiếc La Fayette (R96) của Hải quân Pháp. Con tàu lần đầu tới vịnh đẹp nhất Việt Nam tháng 4/1953 và lưu lại ở đây một thời gian dài trước khi rút về.Nguồn ảnh: Wikipedia
Cũng tương tự Arromanches (R95), La Fayette (R96) vốn từng là tàu sân bay USS Langley (CVL-27) hoạt động trong Hải quân Mỹ từ 1943-1947. Năm 1951, Pháp mua lại con tàu và đặt tên là La Fayette. Nguồn ảnh: Wikipedia
Chuyến hành trình đầu tiên của nó là tới Việt Nam (bán đảo Đông Dương) tháng 4/1953 và hoạt động đến tháng 6 cùng năm. Năm 1956 nó trở lại Việt Nam lần thứ 2, tất nhiên không phải Hạ Long vì năm 1954 sau hiệp định Geneva, Pháp buộc phải rút toàn bộ quân đội khỏi miền Bắc Việt Nam. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tàu sân bay La Fayette có lượng giãn nước toàn tải 11.000 tấn, dài 189,7m, rộng 21,8m, tốc độ đạt 31 hải lý/h, thủy thủ đoàn 1.569 người, có thể chở tối đa 45 máy bay các loại. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ngoài vịnh Hạ Long, tàu sân bay La Fayette đã tới một số thành phố khác ở Việt Nam. Trong ảnh, con tàu ngoài bờ biển Nha Trang (ngày 15-19/4/1953) trong chiến dịch "Meknes & Atlas". Nguồn ảnh: Wikipedia
Hoạt động của tàu sân bay duy nhất nước Pháp hiện nay. Nguồn: Youtube