Hộ vệ hạm vừa mới được Nga hạ thuỷ hôm 12/3 vừa rồi mang tên Retivy với số thân 1007 là hộ vệ hạm mới nhất được đóng theo lớp Đề án 20380. Nguồn ảnh: BMDP.Đây cũng là phiên bản cải biên đầu tiên của lớp Đề án 20380 được đóng theo đơn đặt hàng của Hải quân Nga. Nguồn ảnh: BMDP.Các tàu thuộc Đề án 20380 thuộc lớp tàu hộ vệ dẫn đường tên lửa và sẽ coi là loại hộ vệ hạm có số lượng đông nhất của Hải quân Nga trong tương lai. Nguồn ảnh: BMDP.Cụ thể, Nga dự kiến sẽ đóng mới tổng cộng 24 hộ vệ hạm loại này trong tương lai. Tuy nhiên hiện tại Nga mới chỉ hoàn thiện được 8 chiếc, trong đó mới có 6 chiếc gia nhập biên chế Hải quân Nga. Nguồn ảnh: BMDP.Các hộ vệ hạm Đề án 20380 hay còn mang tên Steregushchiy có độ giãn nước 1800 tấn, tối đa 2200 tấn và dài 104 mét. Tàu có mớn nước tối đa 3,7 mét và được trang bị động cơ đẩy hai trục dẫn động. Nguồn ảnh: BMDP.Hệ thống động cơ trên tàu cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa 27 hải lý giờ - tương đương với khoảng 50 km/h. Tầm hoạt động tối đa của tàu lên tới 7000 km ở tốc độ hành trình 14 hải lý/giờ. Nguồn ảnh: BMDP.Về hệ thống hoả lực, tàu hộ vệ Đề án 20380 được trang bị hoả lực khá vượt trội so với các tàu hộ vệ cùng trọng tải khác mà Nga từng đóng. Nổi bật nhất trong đó là khẩu pháo chính cỡ 100mm A-190 mà nó được trang bị. Nguồn ảnh: BMDP.Ngoài ra, tàu cũng được trang bị hệ thống pháo cao tốc Kashtan, 8 ống phóng tên lửa Kh-35, 12 giếng phóng tên lửa thẳng đứng, hai pháo cao tốc AK-630 cùng với 8 ống phóng ngư lôi cỡ 330mm. Nguồn ảnh: BMDP.Việc không được trang bị các ống phóng ngư lôi cỡ lớn 533mm có lẽ chính là nhược điểm lớn nhất của hộ vệ hạm lớp Steregushchiy. Nguồn ảnh: BMDP.Ngoài ra, tàu cũng được trang bị một sàn đỗ trực thăng ở phía đuôi tàu và thậm chí là cả một nhà chứa máy bay "tử tế" - một điểm cải tiến vượt bậc so với các lớp hộ vệ hạm trọng tải 2000 tấn mà Nga từng thiết kế trước đây. Nguồn ảnh: BMDP.Tàu Gepard 3.9 được Nga bán cho Hải quân Việt Nam không có nhà chứa trực thăng.
Hộ vệ hạm vừa mới được Nga hạ thuỷ hôm 12/3 vừa rồi mang tên Retivy với số thân 1007 là hộ vệ hạm mới nhất được đóng theo lớp Đề án 20380. Nguồn ảnh: BMDP.
Đây cũng là phiên bản cải biên đầu tiên của lớp Đề án 20380 được đóng theo đơn đặt hàng của Hải quân Nga. Nguồn ảnh: BMDP.
Các tàu thuộc Đề án 20380 thuộc lớp tàu hộ vệ dẫn đường tên lửa và sẽ coi là loại hộ vệ hạm có số lượng đông nhất của Hải quân Nga trong tương lai. Nguồn ảnh: BMDP.
Cụ thể, Nga dự kiến sẽ đóng mới tổng cộng 24 hộ vệ hạm loại này trong tương lai. Tuy nhiên hiện tại Nga mới chỉ hoàn thiện được 8 chiếc, trong đó mới có 6 chiếc gia nhập biên chế Hải quân Nga. Nguồn ảnh: BMDP.
Các hộ vệ hạm Đề án 20380 hay còn mang tên Steregushchiy có độ giãn nước 1800 tấn, tối đa 2200 tấn và dài 104 mét. Tàu có mớn nước tối đa 3,7 mét và được trang bị động cơ đẩy hai trục dẫn động. Nguồn ảnh: BMDP.
Hệ thống động cơ trên tàu cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa 27 hải lý giờ - tương đương với khoảng 50 km/h. Tầm hoạt động tối đa của tàu lên tới 7000 km ở tốc độ hành trình 14 hải lý/giờ. Nguồn ảnh: BMDP.
Về hệ thống hoả lực, tàu hộ vệ Đề án 20380 được trang bị hoả lực khá vượt trội so với các tàu hộ vệ cùng trọng tải khác mà Nga từng đóng. Nổi bật nhất trong đó là khẩu pháo chính cỡ 100mm A-190 mà nó được trang bị. Nguồn ảnh: BMDP.
Ngoài ra, tàu cũng được trang bị hệ thống pháo cao tốc Kashtan, 8 ống phóng tên lửa Kh-35, 12 giếng phóng tên lửa thẳng đứng, hai pháo cao tốc AK-630 cùng với 8 ống phóng ngư lôi cỡ 330mm. Nguồn ảnh: BMDP.
Việc không được trang bị các ống phóng ngư lôi cỡ lớn 533mm có lẽ chính là nhược điểm lớn nhất của hộ vệ hạm lớp Steregushchiy. Nguồn ảnh: BMDP.
Ngoài ra, tàu cũng được trang bị một sàn đỗ trực thăng ở phía đuôi tàu và thậm chí là cả một nhà chứa máy bay "tử tế" - một điểm cải tiến vượt bậc so với các lớp hộ vệ hạm trọng tải 2000 tấn mà Nga từng thiết kế trước đây. Nguồn ảnh: BMDP.
Tàu Gepard 3.9 được Nga bán cho Hải quân Việt Nam không có nhà chứa trực thăng.