Cuộc tập trận Người bảo vệ Baltic - Baltic Protector vừa diễn ra ở Đan Mạch được coi là một trong những cuộc tập trận trên biển quy mô lớn bậc nhất mà NATO tự tổ chức mà không cần tới sự tham gia của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.Cuộc tập trận quy tụ sự tham gia của 17 tàu chiến tới từ bốn quốc gia với tổng cộng khoảng 3000 lính hải quân cùng lính Thuỷ quân Lục chiến tham dự. Nguồn ảnh: Royalnavy.Các quốc gia tham gia bao gồm Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy và Anh. Cuộc tập trận bao gồm các khoa mục như tuần tra biển, tác chiến trong môi trường đô thị, đổ bộ đường biển và đổ bộ đường không. Nguồn ảnh: Royalnavy. Cuộc tập trận chung được chia làm ba giai đoạn với giai đoạn một bất đầu từ cuối tháng năm và không có sự tham gia của Hải quân Mỹ, giai đoạn hai bắt đầu từ ngày 9/6 tới ngày 23/6 và có sự tham gia của Hạm đội 2 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.Trong giai đoạn hai của cuộc tập trận, Không quân Hải quân cũng sẽ góp mặt với khoa mục huấn luyện hiệp đồng tác chiến yểm trợ mặt đất của lực lượng chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Royalnavy.Giai đoạn ba của cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 26/6 và kết thúc vào hôm nay - ngày 8/7 tập trung vào việc huấn luyện đổ bộ đường biển và bao gồm nhiều chiến dịch đổ bộ quy mô nhỏ lên các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic. Nguồn ảnh: Royalnavy.Với ba giai đoạn tập trận liên tục kéo dài tới hơn một tháng, đây được xem là một trong những cuộc tập trận quy mô lớn nhất được tổ chức trong vùng biển Baltic - vùng biển cực kỳ nhạy cảm khi một phần bờ biển thuộc các nước thuộc NATO, phần còn lại thuộc về Nga. Nguồn ảnh: Royalnavy.Mặc dù không lên tiếng xác nhận và luôn khẳng định cuộc tập trận chỉ mang tính cọ sát và có mục đích "phòng thủ", tuy nhiên hoàn toàn có thể thấy cuộc tập trận này có mục đích nhắm vào Moscow. Nguồn ảnh: Royalnavy.Đây là lần đầu tiên cuộc tập trận mang tên Baltic Protector được tổ chức. Cuộc tập trận chỉ dành riêng cho các nước thành viên của JEF - Lực lượng Viễn chinh Anh dẫn đầu tham gia. Nguồn ảnh: Royalnavy.JEF được Anh thành lập từ năm 2014, lực lượng này ra đời nhằm nâng cao năng lực tác chiến hải quân của các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic gia bao gồm Anh (đứng đầu), Đan Mạch, Estonia, Phần Lna, Latvia, Lithuania, Hà Lan, Na Uy và Thuỵ Điển. Nguồn ảnh: Royalnavy. Mời độc giả xem Video: Chiến hạm Nga khai hoả như sấm sét ở vùng biển Baltic.
Cuộc tập trận Người bảo vệ Baltic - Baltic Protector vừa diễn ra ở Đan Mạch được coi là một trong những cuộc tập trận trên biển quy mô lớn bậc nhất mà NATO tự tổ chức mà không cần tới sự tham gia của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Cuộc tập trận quy tụ sự tham gia của 17 tàu chiến tới từ bốn quốc gia với tổng cộng khoảng 3000 lính hải quân cùng lính Thuỷ quân Lục chiến tham dự. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Các quốc gia tham gia bao gồm Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy và Anh. Cuộc tập trận bao gồm các khoa mục như tuần tra biển, tác chiến trong môi trường đô thị, đổ bộ đường biển và đổ bộ đường không. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Cuộc tập trận chung được chia làm ba giai đoạn với giai đoạn một bất đầu từ cuối tháng năm và không có sự tham gia của Hải quân Mỹ, giai đoạn hai bắt đầu từ ngày 9/6 tới ngày 23/6 và có sự tham gia của Hạm đội 2 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Trong giai đoạn hai của cuộc tập trận, Không quân Hải quân cũng sẽ góp mặt với khoa mục huấn luyện hiệp đồng tác chiến yểm trợ mặt đất của lực lượng chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Giai đoạn ba của cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 26/6 và kết thúc vào hôm nay - ngày 8/7 tập trung vào việc huấn luyện đổ bộ đường biển và bao gồm nhiều chiến dịch đổ bộ quy mô nhỏ lên các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Với ba giai đoạn tập trận liên tục kéo dài tới hơn một tháng, đây được xem là một trong những cuộc tập trận quy mô lớn nhất được tổ chức trong vùng biển Baltic - vùng biển cực kỳ nhạy cảm khi một phần bờ biển thuộc các nước thuộc NATO, phần còn lại thuộc về Nga. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Mặc dù không lên tiếng xác nhận và luôn khẳng định cuộc tập trận chỉ mang tính cọ sát và có mục đích "phòng thủ", tuy nhiên hoàn toàn có thể thấy cuộc tập trận này có mục đích nhắm vào Moscow. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Đây là lần đầu tiên cuộc tập trận mang tên Baltic Protector được tổ chức. Cuộc tập trận chỉ dành riêng cho các nước thành viên của JEF - Lực lượng Viễn chinh Anh dẫn đầu tham gia. Nguồn ảnh: Royalnavy.
JEF được Anh thành lập từ năm 2014, lực lượng này ra đời nhằm nâng cao năng lực tác chiến hải quân của các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic gia bao gồm Anh (đứng đầu), Đan Mạch, Estonia, Phần Lna, Latvia, Lithuania, Hà Lan, Na Uy và Thuỵ Điển. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Mời độc giả xem Video: Chiến hạm Nga khai hoả như sấm sét ở vùng biển Baltic.