Tổng cộng kể từ khi đổ quân xuống Đà Nẵng cho tới lúc rút lui hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ có 58.318 lính thiệt mạng. Trong số này có 30% thiệt mạng do bị thương sau khi giao tranh. Nguồn ảnh: CBS.Ngoài ra còn có từ 30 tới 35% lính Mỹ thiệt mạng ở miền Nam Việt Nam không phải do chiến đấu mà là do tai nạn, bệnh tật, tự tử hoặc do bị... đồng đội bắn nhầm. Nguồn ảnh: CBS.Trong số những lính Mỹ thiệt mạng khi giao tranh, nhiều nhất là thiệt mạng do các vết thương từ vũ khí bộ binh chiếm 31,8%; tiếp theo đó là thiệt mạng do mìn hoặc các loại bẫy tự chế chiếm 27,4% và cuối cùng là tỷ lệ thiệt mạng do máy bay rơi chiếm 14,7%. Nguồn ảnh: CBS.Ngoài ra, Mỹ còn có 153.303 lính bị thương trong toàn bộ cuộc chiến, trong số đó có hơn 20.000 lính cần chăm sóc y tế suốt đời hoặc mất hoàn toàn khả năng vận động không thể tự sinh hoạt thường ngày. Nguồn ảnh: CBS.Khoảng hơn 2600 lính Mỹ mất tích trong Chiến tranh Việt Nam, chủ yếu là tử sĩ không tìm thấy xác hoặc bị hoả lực (của cả hai phía) chôn vùi ngay trên trận địa. Nguồn ảnh: CBS.Mỹ cũng thống kê quân đội nước này có 778 lính bị phía quân giải phóng bắt làm tù binh, chủ yếu là các phi công Mỹ bị bắn rơi ở miền Bắc, tất cả đều được phía ta trao trả vào năm 1973. Nguồn ảnh: CBS.Ngoài ra, các nước chư hầu của Mỹ khi mang quân tới chiến trường Việt Nam cũng chịu thiệt hại nặng. Đầu bảng là Hàn quốc với 5.099 lính thiệt mạng, 14.232 lính bị thương và 4 lính mất tích. Nguồn ảnh: CBS.Tiếp theo đó là Australia với 426 lính thiệt mạng khi chiến đấu, 74 lính thiệt mạng do tai nạn, 3.129 lính bị thương do nhiều nguyên nhân và 6 lính mất tích (sau đó được xác định là đào ngũ và đã trở về nước). Nguồn ảnh: CBS.Tiếp đến là Thái Lan với 351 lính thiệt mạng khi giao tranh và 1358 lính bị thương. Nguồn ảnh: CBS.New Zealand cũng từng gửi lính và chuyên gia sang miền Nam Việt Nam hỗ trợ Mỹ, nước này có 37 lính thiệt mạng khi giao tranh, 2 dân thường thiệt mạng do tai nạn ở Việt Nam và 187 lính bị thương. Nguồn ảnh: CBS.Philippines cũng có 9 lính thiệt mạng ở chiến trường miền Nam Việt Nam và 64 lính bị thương. Nguồn ảnh: CBS.Nhiều tài liệu cũng cho biết có ít nhất một lính Anh đã thiệt mạng ở miền Nam Việt Nam dù Quân đội Hoàng gia Anh không hề gửi quân sang Việt Nam một cách chính thúc. Nguồn ảnh: CBS.Không những tổn thất về nhân mạng, Mỹ cũng đã "đốt" rất nhiều tiền vào Chiến tranh Việt Nam. Theo thống kê, Mỹ đã tiêu tốn khoảng 168 tỷ USD trong toàn bộ cuộc chiến - nếu tính ra tỷ giá năm 2016 là tương đương với hơn một ngàn tỷ USD. Nguồn ảnh: CBS.Ngoài ra, Mỹ cũng chi tới hơn 28,5 tỷ USD (tỷ giá năm 1972) cho việc phát triển kinh tế và hỗ trợ nhân đạo giúp chính quyền bù nhìn Sài Gòn. Nguồn ảnh: CBS. Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ phân tích không ảnh tình báo được chụp ở miền Bắc Việt Nam bằng máy bay do thám không người lái.
Tổng cộng kể từ khi đổ quân xuống Đà Nẵng cho tới lúc rút lui hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ có 58.318 lính thiệt mạng. Trong số này có 30% thiệt mạng do bị thương sau khi giao tranh. Nguồn ảnh: CBS.
Ngoài ra còn có từ 30 tới 35% lính Mỹ thiệt mạng ở miền Nam Việt Nam không phải do chiến đấu mà là do tai nạn, bệnh tật, tự tử hoặc do bị... đồng đội bắn nhầm. Nguồn ảnh: CBS.
Trong số những lính Mỹ thiệt mạng khi giao tranh, nhiều nhất là thiệt mạng do các vết thương từ vũ khí bộ binh chiếm 31,8%; tiếp theo đó là thiệt mạng do mìn hoặc các loại bẫy tự chế chiếm 27,4% và cuối cùng là tỷ lệ thiệt mạng do máy bay rơi chiếm 14,7%. Nguồn ảnh: CBS.
Ngoài ra, Mỹ còn có 153.303 lính bị thương trong toàn bộ cuộc chiến, trong số đó có hơn 20.000 lính cần chăm sóc y tế suốt đời hoặc mất hoàn toàn khả năng vận động không thể tự sinh hoạt thường ngày. Nguồn ảnh: CBS.
Khoảng hơn 2600 lính Mỹ mất tích trong Chiến tranh Việt Nam, chủ yếu là tử sĩ không tìm thấy xác hoặc bị hoả lực (của cả hai phía) chôn vùi ngay trên trận địa. Nguồn ảnh: CBS.
Mỹ cũng thống kê quân đội nước này có 778 lính bị phía quân giải phóng bắt làm tù binh, chủ yếu là các phi công Mỹ bị bắn rơi ở miền Bắc, tất cả đều được phía ta trao trả vào năm 1973. Nguồn ảnh: CBS.
Ngoài ra, các nước chư hầu của Mỹ khi mang quân tới chiến trường Việt Nam cũng chịu thiệt hại nặng. Đầu bảng là Hàn quốc với 5.099 lính thiệt mạng, 14.232 lính bị thương và 4 lính mất tích. Nguồn ảnh: CBS.
Tiếp theo đó là Australia với 426 lính thiệt mạng khi chiến đấu, 74 lính thiệt mạng do tai nạn, 3.129 lính bị thương do nhiều nguyên nhân và 6 lính mất tích (sau đó được xác định là đào ngũ và đã trở về nước). Nguồn ảnh: CBS.
Tiếp đến là Thái Lan với 351 lính thiệt mạng khi giao tranh và 1358 lính bị thương. Nguồn ảnh: CBS.
New Zealand cũng từng gửi lính và chuyên gia sang miền Nam Việt Nam hỗ trợ Mỹ, nước này có 37 lính thiệt mạng khi giao tranh, 2 dân thường thiệt mạng do tai nạn ở Việt Nam và 187 lính bị thương. Nguồn ảnh: CBS.
Philippines cũng có 9 lính thiệt mạng ở chiến trường miền Nam Việt Nam và 64 lính bị thương. Nguồn ảnh: CBS.
Nhiều tài liệu cũng cho biết có ít nhất một lính Anh đã thiệt mạng ở miền Nam Việt Nam dù Quân đội Hoàng gia Anh không hề gửi quân sang Việt Nam một cách chính thúc. Nguồn ảnh: CBS.
Không những tổn thất về nhân mạng, Mỹ cũng đã "đốt" rất nhiều tiền vào Chiến tranh Việt Nam. Theo thống kê, Mỹ đã tiêu tốn khoảng 168 tỷ USD trong toàn bộ cuộc chiến - nếu tính ra tỷ giá năm 2016 là tương đương với hơn một ngàn tỷ USD. Nguồn ảnh: CBS.
Ngoài ra, Mỹ cũng chi tới hơn 28,5 tỷ USD (tỷ giá năm 1972) cho việc phát triển kinh tế và hỗ trợ nhân đạo giúp chính quyền bù nhìn Sài Gòn. Nguồn ảnh: CBS.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ phân tích không ảnh tình báo được chụp ở miền Bắc Việt Nam bằng máy bay do thám không người lái.