Nỗ lực chế tạo một loại trực thăng S-67 Blackhawk của Mỹ được bắt đầu ngay sau khi Mi-24 của Liên Xô cất cánh lần đầu vào năm 1969. Nguồn ảnh: Pinterest.Nhận thấy sự lợi hại của dòng trực thăng tấn công do Liên Xô chế tạo, Mỹ đã bắt tay vào tìm kiếm một dòng trực thăng hiện đại để thay thế cho Cobra - loại trực thăng tấn công khi đó đang làm mưa làm gió ở Việt Nam. Nguồn ảnh: Pinterest.Thành quả của nỗ lực này là sự ra đời của Sikorsky S-67 Blackhawk. Đây là loại trực thăng hai ghế ngồi, thân hẹp và được chế tạo dựa trên thiết kế của trực thăng S-61. Nguồn ảnh: Pinterest.Điểm lợi hại nhất của S-67 đó là nó được dự tính ra đời với phiên bản có khả năng chở quân với tối đa 15 binh lính được "nhồi nhét" vào phần thân hẹp của chiếc trực thăng. Nguồn ảnh: Pinterest.Tất nhiên đây là một ý tưởng cực kỳ táo bạo, không những giúp S-67 xếp "chung mâm" với Mi-24 của Liên Xô mà thậm chí còn đưa nó vượt mặt chiếc trực thăng do Moscow chế tạo khi có khả năng mang theo số lượng lính nhiều gấp đôi. Nguồn ảnh: Pinterest.Đáng tiếc là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện S-67 gặp phải quá nhiều khó khăn. Rất nhiều trở ngại về kỹ thuật là không thể vượt qua với công nghệ ở thời điểm bấy giờ và toàn bộ chương trình S-67 đã bị hủy bỏ sau một vụ tai nạn. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo các tham số lý thuyết, trực thăng S-67 của Mỹ có khả năng bay với tốc độ tối đa 300 km/h, trần bay 5000 mét và có khả năng leo cao với tốc độ chóng mặt - lên tới 12 mét/giây. Nguồn ảnh: Pinterest.Hai cánh của trực thăng được thiết kế để mang theo vũ khí, càng đáp trước sẽ được thu vào trong thân sau khi cất cánh để đảm bảo kiểu dáng khí động học khi bay. Nguồn ảnh: Pinterest.Vụ tai nạn đã chấm dứt chương trình phát triển của S-67. Cho tới tận ngày nay, Mỹ vẫn chưa có loại trực thăng nào vừa có khả năng tấn công tốt, vừa chở được lính. Nguồn ảnh: Pinterest.Chương trình S-67 như nỗ lực cuối cùng của Mỹ trong việc chế tạo trực thăng tấn công có tính năng chở quân. Sau này, mọi nhiệm vụ không vận cần yểm trợ hỏa lực của Mỹ đều diễn ra hết sức cồng kềnh khi vừa cần trực thăng chở quân, vừa cần trực thăng tấn công yểm trợ riêng biệt. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Dòng trực thăng tấn công hiện đại và nhiều bậc nhất của Trung Quốc hiện nay.
Nỗ lực chế tạo một loại trực thăng S-67 Blackhawk của Mỹ được bắt đầu ngay sau khi Mi-24 của Liên Xô cất cánh lần đầu vào năm 1969. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhận thấy sự lợi hại của dòng trực thăng tấn công do Liên Xô chế tạo, Mỹ đã bắt tay vào tìm kiếm một dòng trực thăng hiện đại để thay thế cho Cobra - loại trực thăng tấn công khi đó đang làm mưa làm gió ở Việt Nam. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thành quả của nỗ lực này là sự ra đời của Sikorsky S-67 Blackhawk. Đây là loại trực thăng hai ghế ngồi, thân hẹp và được chế tạo dựa trên thiết kế của trực thăng S-61. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điểm lợi hại nhất của S-67 đó là nó được dự tính ra đời với phiên bản có khả năng chở quân với tối đa 15 binh lính được "nhồi nhét" vào phần thân hẹp của chiếc trực thăng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất nhiên đây là một ý tưởng cực kỳ táo bạo, không những giúp S-67 xếp "chung mâm" với Mi-24 của Liên Xô mà thậm chí còn đưa nó vượt mặt chiếc trực thăng do Moscow chế tạo khi có khả năng mang theo số lượng lính nhiều gấp đôi. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đáng tiếc là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện S-67 gặp phải quá nhiều khó khăn. Rất nhiều trở ngại về kỹ thuật là không thể vượt qua với công nghệ ở thời điểm bấy giờ và toàn bộ chương trình S-67 đã bị hủy bỏ sau một vụ tai nạn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo các tham số lý thuyết, trực thăng S-67 của Mỹ có khả năng bay với tốc độ tối đa 300 km/h, trần bay 5000 mét và có khả năng leo cao với tốc độ chóng mặt - lên tới 12 mét/giây. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hai cánh của trực thăng được thiết kế để mang theo vũ khí, càng đáp trước sẽ được thu vào trong thân sau khi cất cánh để đảm bảo kiểu dáng khí động học khi bay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Vụ tai nạn đã chấm dứt chương trình phát triển của S-67. Cho tới tận ngày nay, Mỹ vẫn chưa có loại trực thăng nào vừa có khả năng tấn công tốt, vừa chở được lính. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chương trình S-67 như nỗ lực cuối cùng của Mỹ trong việc chế tạo trực thăng tấn công có tính năng chở quân. Sau này, mọi nhiệm vụ không vận cần yểm trợ hỏa lực của Mỹ đều diễn ra hết sức cồng kềnh khi vừa cần trực thăng chở quân, vừa cần trực thăng tấn công yểm trợ riêng biệt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Dòng trực thăng tấn công hiện đại và nhiều bậc nhất của Trung Quốc hiện nay.