Trận Khe Sanh là trong nhiều trận đánh tiêu biểu trong Chiến tranh Việt Nam diễn ra từ ngày 21/1/1968 và kéo dài tới tận tháng 7 cùng năm mới kết thúc. Đây là trận chiến được ví với trận Điện Biên Phủ năm 1954 vì tầm quan trọng mà căn cứ Khe Sanh của Mỹ đặt vị trí. Nguồn ảnh: Thearchive.Một lần nữa, người tổng chỉ huy chiến dịch Khe Sanh lại là Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị tướng đã lãnh đạo quân và dân ta đi tới thắng lợi vẻ vang trong trận Điện Biên Phủ trước đó 14 năm. Nguồn ảnh: Thearchive.Tất nhiên, rút kinh nghiệm của Pháp, Mỹ đã xây dựng căn cứ Khe Sanh "tử tế" hơn so với việc Pháp xây dựng tập đoàn căn cứ điểm Điện Biên Phủ. Nguồn ảnh: Thearchive.Nếu như ở Điện Biên Phủ năm 1954, quân Pháp chọn vị trí thấp hơn - vị trí dưới thung lũng để đặt căn cứ còn Việt Minh tuỳ ý chiếm những ngọn núi cao thì ở Khe Sanh lại ngược lại, quân Mỹ chọn đặt căn cứ ở vị trí cao. Nguồn ảnh: Thearchive.Điểm khác biệt mang tính sống còn nhất của căn cứ Khe Sanh đó là nó có căn cứ hậu cần, tiếp viện ở khoảng cách gần hơn, chỉ cách 45 km so với Khe Sanh. Đây là lợi thế rất lớn so với người Pháp ở Điện Biên Phủ khi mà căn cứ hậu cần của họ đặt ở tận... Hà Nội và Hải Phòng. Nguồn ảnh: Thearchive.Do có lợi thế điểm cao, pháo binh của Mỹ sẽ có tầm bắn xa hơn so với pháo của ta. Trong khi đó ở Điện Biên Phủ, pháo của Pháp với 6 khẩu 105mm và 4 khẩu 155mm lại có hoả lực rất hạn chế vì bị đặt dưới thấp so với pháo của Việt Minh. Nguồn ảnh: Thearchive.So với thời điểm quân Pháp ở Việt Nam vào năm 1954, quân Mỹ ở Việt Nam vào năm 1968 có sức mạnh lớn hơn nhiều với khả năng hậu cần và các công nghệ chiến tranh được xếp vào hàng tốt nhất thế giới thời gian đó. Nguồn ảnh: Thearchive.Trong 77 ngày diễn ra trận Khe Sanh, Mỹ thả xuống đây tổng cộng 18.000 tấn hàng hóa hậu cần, bất chấp việc đường băng trong căn cứ này bị phá huỷ. So với ở Điện Biên Phủ, trong 167 ngày Pháp chỉ nhận được 4000 tấn hậu cần từ tiếp vận đường không. Nguồn ảnh: Thearchive.Số lượng máy bay trực thăng cực lớn được Mỹ huy động vào trận này cũng tạo ra khác biệt rất đáng kể so với trận Điện Biên Phủ năm 1954. Với các máy bay trực thăng này, Mỹ có thể di tản thương binh và đổ quân tiếp viện, hàng hoá hậu cần ngay cả khi đường băng bên trong căn cứ Khe Sanh đã bị ta pháo kích tan nát. Nguồn ảnh: Thearchive.Yểm trợ đường không cũng là yếu tố sống còn ở căn cứ Khe Sanh. Tổng cộng trong 77 ngày bị Quân Giải phóng bao vây, Mỹ đã ném xuống đây 114.810 tấn bom - tương đương với số bom Mỹ ném xuống Nhật Bản trong toàn bộ năm 1945. Nguồn ảnh: Thearchive.Mặc dù vậy, kết cục của Khe Sanh cũng không khá khẩm hơn ở Điện Biên Phủ là bao, quân Mỹ trước sức ép quá lớn của Quân Giải phóng buộc phải rút khỏi đây từ tháng 7, bộ đội ta sau đó nhanh chóng vô hiệu hóa căn cứ này. Nguồn ảnh: Thearchive.Việc căn cứ Khe Sanh bị đánh bại cũng đồng nghĩa với việc trung tâm chỉ huy Hàng rào Điện tử McNamara bị phá huỷ, chiến dịch chia cắt đường mòn Hồ Chí Minh của Mỹ phá sản. Ngoài ra Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson cũng hơi... "muối mặt" khi trước đó ông đã tuyên bố sẽ giữ Khe Sanh bằng mọi giá. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Hoả lực Mỹ vãi đạn tại Khe Sanh.
Trận Khe Sanh là trong nhiều trận đánh tiêu biểu trong Chiến tranh Việt Nam diễn ra từ ngày 21/1/1968 và kéo dài tới tận tháng 7 cùng năm mới kết thúc. Đây là trận chiến được ví với trận Điện Biên Phủ năm 1954 vì tầm quan trọng mà căn cứ Khe Sanh của Mỹ đặt vị trí. Nguồn ảnh: Thearchive.
Một lần nữa, người tổng chỉ huy chiến dịch Khe Sanh lại là Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị tướng đã lãnh đạo quân và dân ta đi tới thắng lợi vẻ vang trong trận Điện Biên Phủ trước đó 14 năm. Nguồn ảnh: Thearchive.
Tất nhiên, rút kinh nghiệm của Pháp, Mỹ đã xây dựng căn cứ Khe Sanh "tử tế" hơn so với việc Pháp xây dựng tập đoàn căn cứ điểm Điện Biên Phủ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Nếu như ở Điện Biên Phủ năm 1954, quân Pháp chọn vị trí thấp hơn - vị trí dưới thung lũng để đặt căn cứ còn Việt Minh tuỳ ý chiếm những ngọn núi cao thì ở Khe Sanh lại ngược lại, quân Mỹ chọn đặt căn cứ ở vị trí cao. Nguồn ảnh: Thearchive.
Điểm khác biệt mang tính sống còn nhất của căn cứ Khe Sanh đó là nó có căn cứ hậu cần, tiếp viện ở khoảng cách gần hơn, chỉ cách 45 km so với Khe Sanh. Đây là lợi thế rất lớn so với người Pháp ở Điện Biên Phủ khi mà căn cứ hậu cần của họ đặt ở tận... Hà Nội và Hải Phòng. Nguồn ảnh: Thearchive.
Do có lợi thế điểm cao, pháo binh của Mỹ sẽ có tầm bắn xa hơn so với pháo của ta. Trong khi đó ở Điện Biên Phủ, pháo của Pháp với 6 khẩu 105mm và 4 khẩu 155mm lại có hoả lực rất hạn chế vì bị đặt dưới thấp so với pháo của Việt Minh. Nguồn ảnh: Thearchive.
So với thời điểm quân Pháp ở Việt Nam vào năm 1954, quân Mỹ ở Việt Nam vào năm 1968 có sức mạnh lớn hơn nhiều với khả năng hậu cần và các công nghệ chiến tranh được xếp vào hàng tốt nhất thế giới thời gian đó. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trong 77 ngày diễn ra trận Khe Sanh, Mỹ thả xuống đây tổng cộng 18.000 tấn hàng hóa hậu cần, bất chấp việc đường băng trong căn cứ này bị phá huỷ. So với ở Điện Biên Phủ, trong 167 ngày Pháp chỉ nhận được 4000 tấn hậu cần từ tiếp vận đường không. Nguồn ảnh: Thearchive.
Số lượng máy bay trực thăng cực lớn được Mỹ huy động vào trận này cũng tạo ra khác biệt rất đáng kể so với trận Điện Biên Phủ năm 1954. Với các máy bay trực thăng này, Mỹ có thể di tản thương binh và đổ quân tiếp viện, hàng hoá hậu cần ngay cả khi đường băng bên trong căn cứ Khe Sanh đã bị ta pháo kích tan nát. Nguồn ảnh: Thearchive.
Yểm trợ đường không cũng là yếu tố sống còn ở căn cứ Khe Sanh. Tổng cộng trong 77 ngày bị Quân Giải phóng bao vây, Mỹ đã ném xuống đây 114.810 tấn bom - tương đương với số bom Mỹ ném xuống Nhật Bản trong toàn bộ năm 1945. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mặc dù vậy, kết cục của Khe Sanh cũng không khá khẩm hơn ở Điện Biên Phủ là bao, quân Mỹ trước sức ép quá lớn của Quân Giải phóng buộc phải rút khỏi đây từ tháng 7, bộ đội ta sau đó nhanh chóng vô hiệu hóa căn cứ này. Nguồn ảnh: Thearchive.
Việc căn cứ Khe Sanh bị đánh bại cũng đồng nghĩa với việc trung tâm chỉ huy Hàng rào Điện tử McNamara bị phá huỷ, chiến dịch chia cắt đường mòn Hồ Chí Minh của Mỹ phá sản. Ngoài ra Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson cũng hơi... "muối mặt" khi trước đó ông đã tuyên bố sẽ giữ Khe Sanh bằng mọi giá. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Hoả lực Mỹ vãi đạn tại Khe Sanh.