Hôm 23/9, tờ India Today đưa tin Bộ Quốc phòng Ấn Độ đang chuẩn bị mua 30 máy bay không người lái (UAV) MQ-9 cùng vũ khí kèm theo bao gồm cả tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9 trong một thỏa thuận trị giá khoảng 3 tỷ USD với Mỹ.6 UAV trong đầu tiên sẽ được phân bổ 2 chiếc cho lục quân, 2 chiếc cho hải quân và 2 chiếc cho không quân trong vài tháng tới.Tốc độ mua sắm cho thấy tính cấp thiết của việc bổ sung vũ khí trong quân đội Ấn Độ.24 chiếc MQ-9 còn lại - dự kiến phân bổ 8 chiếc cho mỗi nhánh vũ trang của Quân đội Ấn Độ sẽ được mua trong vòng 3 năm tới. Việc có trong tay siêu UAV trinh sát, có khả năng mang tên lửa không đối không AIM-9 khiến đối thủ của Ấn Độ không thể yên tâm.Bởi lẽ AIM-9 chính là loại tên lửa không đối không tầm ngắn mạnh nhất hiện nay.Nạn nhân gần đây nhất của loại tên lửa này là chiếc Su-24 Nga. Đó là hồi năm 2025, khi chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã khải hỏa tên lửa AIM-9 và hạ chiếc Su-24 của Nga trên bầu trời Syria.AIM-9 là tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại, có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở cự ly 35km.Dù ra đời đã lâu, nhưng nhờ những nâng cấp liên tục nên AIM-9 vẫn là tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại tiên tiến nhất của Mỹ.Ngoài trang bị trên các loại máy bay tiêm kích, loại tên lửa này được trang bị cả trên trực thăng tấn công AH-64.Tên lửa được trang bị đầu dò hồng ngoại cực nhạy, có thể bắn đi trước khi khóa mục tiêu nên rất thuận tiện trong trang bị của những tiêm kích thế hệ thứ 5 vốn giấu tên lửa trong thân.Loại tên lửa này là sản phẩm của tập đoàn vũ khí nổi tiếng Raytheon, Mỹ.AIM-9 sử dụng động cơ vector kiểm soát lực đẩy và cánh vây đuôi cho phép chúng có khả năng cơ động truy đuổi mục tiêu cực cao.Tên lửa có chiều dài 3 m, đường kính 12cm, sải cánh 0,44 m, trọng lượng 85 kg.Với tính năng chiến đấu cực hiệu quả, AIM-9 phiên bản nâng cấp sẽ tiếp tục là xương sống trong trang bị tên lửa tầm trung của quân đội Mỹ cũng như các quốc gia đồng minh thêm nhiều năm nữa.
Hôm 23/9, tờ India Today đưa tin Bộ Quốc phòng Ấn Độ đang chuẩn bị mua 30 máy bay không người lái (UAV) MQ-9 cùng vũ khí kèm theo bao gồm cả tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9 trong một thỏa thuận trị giá khoảng 3 tỷ USD với Mỹ.
6 UAV trong đầu tiên sẽ được phân bổ 2 chiếc cho lục quân, 2 chiếc cho hải quân và 2 chiếc cho không quân trong vài tháng tới.
Tốc độ mua sắm cho thấy tính cấp thiết của việc bổ sung vũ khí trong quân đội Ấn Độ.
24 chiếc MQ-9 còn lại - dự kiến phân bổ 8 chiếc cho mỗi nhánh vũ trang của Quân đội Ấn Độ sẽ được mua trong vòng 3 năm tới. Việc có trong tay siêu UAV trinh sát, có khả năng mang tên lửa không đối không AIM-9 khiến đối thủ của Ấn Độ không thể yên tâm.
Bởi lẽ AIM-9 chính là loại tên lửa không đối không tầm ngắn mạnh nhất hiện nay.
Nạn nhân gần đây nhất của loại tên lửa này là chiếc Su-24 Nga. Đó là hồi năm 2025, khi chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã khải hỏa tên lửa AIM-9 và hạ chiếc Su-24 của Nga trên bầu trời Syria.
AIM-9 là tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại, có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở cự ly 35km.
Dù ra đời đã lâu, nhưng nhờ những nâng cấp liên tục nên AIM-9 vẫn là tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại tiên tiến nhất của Mỹ.
Ngoài trang bị trên các loại máy bay tiêm kích, loại tên lửa này được trang bị cả trên trực thăng tấn công AH-64.
Tên lửa được trang bị đầu dò hồng ngoại cực nhạy, có thể bắn đi trước khi khóa mục tiêu nên rất thuận tiện trong trang bị của những tiêm kích thế hệ thứ 5 vốn giấu tên lửa trong thân.
Loại tên lửa này là sản phẩm của tập đoàn vũ khí nổi tiếng Raytheon, Mỹ.
AIM-9 sử dụng động cơ vector kiểm soát lực đẩy và cánh vây đuôi cho phép chúng có khả năng cơ động truy đuổi mục tiêu cực cao.
Tên lửa có chiều dài 3 m, đường kính 12cm, sải cánh 0,44 m, trọng lượng 85 kg.
Với tính năng chiến đấu cực hiệu quả, AIM-9 phiên bản nâng cấp sẽ tiếp tục là xương sống trong trang bị tên lửa tầm trung của quân đội Mỹ cũng như các quốc gia đồng minh thêm nhiều năm nữa.