Đầu tiên phải kể tới tổ hợp pháo phản lực có dẫn đường cỡ nòng cực khủng trong biên chế Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Đây là các tổ hợp pháo phản lực phóng loạt DTI-1G có cỡ nòng lên tới 300mm. Nguồn ảnh: TAF.Được Thái Lan cho lộ diện lần đầu tiên vào năm 2016, các tổ hợp pháo phóng loạt DTI-1G được coi là loại pháo phản lực có cỡ nòng lớn nhất Đông Nam Á hiện nay và có tầm bắn từ 60 tới 150 km. Nguồn ảnh: Thaimilitary.Loại pháo phản lực phóng loạt này được Trung Quốc sản xuất và đã chuyển giao công nghệ cho phía Thái Lan có thể tự chủ trong việc tự cung ứng trong tương lai. Nguồn ảnh: Thaimilitary.Tiếp đến là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt EXTRA do Israel thiết kế. Loại pháo phản lực này xuất hiện trong biên chế của quân đội Việt Nam và được coi là một trong những loại pháo phản lực hiện đại nhất mà quân đội ta đang sở hữu. Nguồn ảnh: Tube.EXTRA chỉ mới được quân đội Israel đưa vào biên chế sử dụng chính thức từ năm 2016 tới nay. Loại pháo phản lực này có trọng lượng tổng cộng 570 kg trong khi đó, trọng luowgj đầu đạn là 120 kg và tầm bắn tối đa là 150 km. Nguồn ảnh: QPVN.EXTRA có đường kính lên tới 306mm - lớn hơn cả loại pháo phản lực của Thái Lan tới 6 mm và có chiều dài 4,7 mét. Loại pháo phản lực này cũng có độ chính xác cực cao khi nó có độ lệch mục tiêu ở khoảng cách tối đa chỉ là 10 mét. Nguồn ảnh: Tube.Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt ASTROS II do Brazil thiết kế hiện đang được sử dụng trong biên chế quân đội Malaysia và Indonesia cũng được coi là một trong những tổ hợp pháo phản lực hiện đại nhất của Đông Nam Á hiện nay. Nguồn ảnh: Launcher.Tuy nhiên loại pháo phản lực này chỉ có cỡ nòng 180mm và tầm bắn tối đa 16.000 mét - nghĩa là chỉ bằng khoảng 1/10 so với tầm bắn tối đa của các loại pháo phản lực trong biên chế của Thái Lan và Việt Nam kể trên. Nguồn ảnh: Photobucket.Bù lại, Malaysia lại được trang bị một số lượng cực lớn loại pháo phản lực này, lên tới 54 tổ hợp. Nguồn ảnh: Defenceblog.Cuối cùng là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt M142 HIMARS do Mỹ thiết kế và sản xuất hiện đang nằm trong biên chế quân đội Singapore. Loại pháo phản lực này có giá thành rất đắt đỏ, lên tới 5,5 triệu USD cho mỗi tổ hợp. Nguồn ảnh: Lord.Có cỡ nòng 227mm, HIMARS được xem là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt hiện đại nhất Đông Nam Á khi nó có tầm bắn hiệu quả từ tối thiểu 2 km cho tới tối đa 300 km - nghĩa là gấp đôi các tổ hợp DTI-1G của Thái Lan và EXTRA của Việt Nam. Nguồn ảnh: Kementah.Singapore hiện đang sở hữu 18 tổ hợp loại này. Nguồn ảnh: Pinterest. Mời độc giả xem Video: Pháo phản lực HIMARS dội bão lửa ở chiến trường Iraq năm 2016.
Đầu tiên phải kể tới tổ hợp pháo phản lực có dẫn đường cỡ nòng cực khủng trong biên chế Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Đây là các tổ hợp pháo phản lực phóng loạt DTI-1G có cỡ nòng lên tới 300mm. Nguồn ảnh: TAF.
Được Thái Lan cho lộ diện lần đầu tiên vào năm 2016, các tổ hợp pháo phóng loạt DTI-1G được coi là loại pháo phản lực có cỡ nòng lớn nhất Đông Nam Á hiện nay và có tầm bắn từ 60 tới 150 km. Nguồn ảnh: Thaimilitary.
Loại pháo phản lực phóng loạt này được Trung Quốc sản xuất và đã chuyển giao công nghệ cho phía Thái Lan có thể tự chủ trong việc tự cung ứng trong tương lai. Nguồn ảnh: Thaimilitary.
Tiếp đến là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt EXTRA do Israel thiết kế. Loại pháo phản lực này xuất hiện trong biên chế của quân đội Việt Nam và được coi là một trong những loại pháo phản lực hiện đại nhất mà quân đội ta đang sở hữu. Nguồn ảnh: Tube.
EXTRA chỉ mới được quân đội Israel đưa vào biên chế sử dụng chính thức từ năm 2016 tới nay. Loại pháo phản lực này có trọng lượng tổng cộng 570 kg trong khi đó, trọng luowgj đầu đạn là 120 kg và tầm bắn tối đa là 150 km. Nguồn ảnh: QPVN.
EXTRA có đường kính lên tới 306mm - lớn hơn cả loại pháo phản lực của Thái Lan tới 6 mm và có chiều dài 4,7 mét. Loại pháo phản lực này cũng có độ chính xác cực cao khi nó có độ lệch mục tiêu ở khoảng cách tối đa chỉ là 10 mét. Nguồn ảnh: Tube.
Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt ASTROS II do Brazil thiết kế hiện đang được sử dụng trong biên chế quân đội Malaysia và Indonesia cũng được coi là một trong những tổ hợp pháo phản lực hiện đại nhất của Đông Nam Á hiện nay. Nguồn ảnh: Launcher.
Tuy nhiên loại pháo phản lực này chỉ có cỡ nòng 180mm và tầm bắn tối đa 16.000 mét - nghĩa là chỉ bằng khoảng 1/10 so với tầm bắn tối đa của các loại pháo phản lực trong biên chế của Thái Lan và Việt Nam kể trên. Nguồn ảnh: Photobucket.
Bù lại, Malaysia lại được trang bị một số lượng cực lớn loại pháo phản lực này, lên tới 54 tổ hợp. Nguồn ảnh: Defenceblog.
Cuối cùng là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt M142 HIMARS do Mỹ thiết kế và sản xuất hiện đang nằm trong biên chế quân đội Singapore. Loại pháo phản lực này có giá thành rất đắt đỏ, lên tới 5,5 triệu USD cho mỗi tổ hợp. Nguồn ảnh: Lord.
Có cỡ nòng 227mm, HIMARS được xem là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt hiện đại nhất Đông Nam Á khi nó có tầm bắn hiệu quả từ tối thiểu 2 km cho tới tối đa 300 km - nghĩa là gấp đôi các tổ hợp DTI-1G của Thái Lan và EXTRA của Việt Nam. Nguồn ảnh: Kementah.
Singapore hiện đang sở hữu 18 tổ hợp loại này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Pháo phản lực HIMARS dội bão lửa ở chiến trường Iraq năm 2016.