Theo mạng Arm-Expo, gần đây cuộc tập trận đánh trận ban đêm diễn ra ở sân bay Elizovo, bán đảo Kamchatka với các máy bay tiêm kích MiG-31 có thể thuộc trung đoàn tiêm kích 865, Không quân Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Arm-ExpoTrong ảnh, một chiếc máy bay MiG-31 đang được kiểm tra kỹ thuật trước giờ xuất kích. Nguồn ảnh: Arm-ExpoNhững chiếc MiG-31 của Trung đoàn 865 là một trong các “át chủ bài” của Không quân Hải quân Nga bảo vệ vùng không phận trên biển của Nga tại khu vực Viễn Đông giáp với biển Thái Bình Dương vốn không yên bình chút nào. Nguồn ảnh: Arm-ExpoTheo một số nguồn tin, Không quân Hải quân Nga hiện có 30 chiếc MiG-31 trong biên chế, được duy trì trong Trung đoàn 865. Nguồn ảnh: Arm-ExpoCác máy bay tiêm kích MiG-31 của Trung đoàn 865 hầu như đều chưa được nâng cấp lên chuẩn BM tiên tiến của không quân. Nguồn ảnh: Arm-ExpoTrong ảnh, các phi công MiG-31 lên buồng lái máy bay. Nguồn ảnh: Arm-ExpoVì các hoạt động tuần tra, diễn tập diễn ra cả trên biển nên các phi công được trang bị bộ quần áo bay màu cam – để khi xảy ra tai nạn, màu cam sẽ nổi bật trên nền biển giúp thuận lợi cho công tác cứu hộ cứu nạn. Nguồn ảnh: Arm-ExpoMàn đêm buông xuống cũng là lúc “cáo” MiG-31 chuẩn bị cho chuyến đi “săn”. Nguồn ảnh: Arm-ExpoDù chưa được nâng cấp lên chuẩn BM, thế nhưng năng lực của MiG-31 đã rất mạnh, có thể hạ gục mọi máy bay ném bom chiến lược, máy bay cảnh báo sớm của Mỹ, phương Tây. Nguồn ảnh: Arm-ExpoYelizovo là sân bay lưỡng dụng vừa dùng cho dân sự, vừa cho quân sự. Nó có hai đường băng dài 3.400m cho phép hạ cánh mọi loại máy bay dù là loại cực lớn. Nguồn ảnh: Arm-ExpoChuẩn bị cất cánh. Nguồn ảnh: Arm-ExpoĐộng cơ phản lực Soloviev D-30F6 đốt tăng lực thực hiện cất cánh nhanh, ngắn. Cặp động cơ này giúp MiG-31 trở thành tiêm kích đánh chặn nhanh nhất thế giới hiện nay với tốc độ tối đa Mach 2,83. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Theo mạng Arm-Expo, gần đây cuộc tập trận đánh trận ban đêm diễn ra ở sân bay Elizovo, bán đảo Kamchatka với các máy bay tiêm kích MiG-31 có thể thuộc trung đoàn tiêm kích 865, Không quân Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Trong ảnh, một chiếc máy bay MiG-31 đang được kiểm tra kỹ thuật trước giờ xuất kích. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Những chiếc MiG-31 của Trung đoàn 865 là một trong các “át chủ bài” của Không quân Hải quân Nga bảo vệ vùng không phận trên biển của Nga tại khu vực Viễn Đông giáp với biển Thái Bình Dương vốn không yên bình chút nào. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Theo một số nguồn tin, Không quân Hải quân Nga hiện có 30 chiếc MiG-31 trong biên chế, được duy trì trong Trung đoàn 865. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Các máy bay tiêm kích MiG-31 của Trung đoàn 865 hầu như đều chưa được nâng cấp lên chuẩn BM tiên tiến của không quân. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Trong ảnh, các phi công MiG-31 lên buồng lái máy bay. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Vì các hoạt động tuần tra, diễn tập diễn ra cả trên biển nên các phi công được trang bị bộ quần áo bay màu cam – để khi xảy ra tai nạn, màu cam sẽ nổi bật trên nền biển giúp thuận lợi cho công tác cứu hộ cứu nạn. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Màn đêm buông xuống cũng là lúc “cáo” MiG-31 chuẩn bị cho chuyến đi “săn”. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Dù chưa được nâng cấp lên chuẩn BM, thế nhưng năng lực của MiG-31 đã rất mạnh, có thể hạ gục mọi máy bay ném bom chiến lược, máy bay cảnh báo sớm của Mỹ, phương Tây. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Yelizovo là sân bay lưỡng dụng vừa dùng cho dân sự, vừa cho quân sự. Nó có hai đường băng dài 3.400m cho phép hạ cánh mọi loại máy bay dù là loại cực lớn. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Chuẩn bị cất cánh. Nguồn ảnh: Arm-Expo
Động cơ phản lực Soloviev D-30F6 đốt tăng lực thực hiện cất cánh nhanh, ngắn. Cặp động cơ này giúp MiG-31 trở thành tiêm kích đánh chặn nhanh nhất thế giới hiện nay với tốc độ tối đa Mach 2,83. Nguồn ảnh: Arm-Expo