Mỹ đã huỷ bỏ chế độ quân dịch sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc và cho tới tận thời điểm hiện tại, nhiều chính khách của xứ sở cờ hoa vẫn muốn khôi phục lại chế độ nghĩa vụ quân sự của quốc gia này. Nguồn ảnh: WATM.Trong chiến tranh Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự của Mỹ đã làm xã hội nước này dấy lên làn sóng phản đối, đốt thẻ quân dịch, từ chối tham chiến ở một quốc gia xa xôi mà nhiều người Mỹ trước khi cuộc chiến nổ ra còn không biết Việt Nam nằm ở đâu trên bản đồ thế giới. Nguồn ảnh: WATM.Theo thống kê của quân đội Mỹ, độ tuổi trung bình của lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam là 23 tuổi và 80% trong số họ có bằng tốt nghiệp cấp ba. Nguồn ảnh: WATM.Kể từ khi lập quốc tới chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến tranh tại Đông Dương này có tỷ lệ lính Mỹ tốt nghiệp cấp ba cao nhất, gấp đôi thế hệ tham chiến trong hiến tranh Thế giới thứ hai và cũng có độ tuổi trung bình già nhất so với các lớp "lính chiến" của Mỹ trước đó. Nguồn ảnh: WATM.Chế độ quân dịch ở Mỹ thời điểm này yêu cầu mọi công dân nam trên 18 tuổi phải ra trình diện. Tuy nhiên, các ứng viên này sẽ phải trải qua một quá trình sàng lọc rất khắt khe. Nguồn ảnh: WATM.Hồ sơ của họ sẽ trải qua quá trình sàng lọc để loại bỏ những người từng có tiền án tiền sự, loại bỏ một vài nhóm tôn giáo được miễn nghĩa vụ quân sự. Sau đó, số lượng ứng cử viên vẫn đông hơn chỉ tiêu tuyển chọn của quân đội và phương án quay "sổ xổ" sẽ được đưa ra. Nguồn ảnh: WATM.Những ai quay vào ô "lên đường" sẽ gia nhập quân đội Mỹ phục vụ. Những cá nhân này nếu từ chối tham gia quân đội sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị xử tại toà và ngồi tù như Muhammad Ali - tay đấm quyền anh nổi tiếng ở Mỹ bị đi tù vì từ chối tham gia quân dịch. Nguồn ảnh: WATM.Mặc dù vậy, số lượng lính tình nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự của Mỹ hàng năm là khá lớn, vậy nên tính tổng quân số Mỹ ở Việt Nam, chỉ có 1/3 là lính quân dịch, còn lại đều là tự nguyện. Nguồn ảnh: WATM.Các báo cáo của quân đội Mỹ nhận định, binh lính bị cưỡng ép gia nhập quân đội theo chế độ quân dịch thể hiện khả năng chiến đấu trên chiến trường không khác gì lính tình nguyện. Nguồn ảnh: WATM.Mặc dù vậy, "nghĩa vụ quân sự" của Mỹ lại là thứ bị những người phản đối chiến tranh ở quê nhà mang ra để lên án. Rất nhiều trường hợp đốt thẻ quân dịch, từ chối gia nhập quân đội đã xảy ra trên đất Mỹ. Nguồn ảnh: WATM.Tới năm 1973 - ngay sau khi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, quân đội Mỹ huỷ bỏ chế độ quân dịch, chuyển sang chỉ nhận lính tình nguyện và nâng tiêu chuẩn đãi ngộ của lực lượng này lên rất cao. Nguồn ảnh: WATM.Đây được xem là một cách để quân đội Mỹ góp phần vào ổn định trật tự xã hội, tránh tình trạng những người phản chiến ở quốc gia này mang chế độ quân dịch ra lên án. Nguồn ảnh: WATM.Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ bị vùi dập ở Khe Sanh trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968.
Mỹ đã huỷ bỏ chế độ quân dịch sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc và cho tới tận thời điểm hiện tại, nhiều chính khách của xứ sở cờ hoa vẫn muốn khôi phục lại chế độ nghĩa vụ quân sự của quốc gia này. Nguồn ảnh: WATM.
Trong chiến tranh Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự của Mỹ đã làm xã hội nước này dấy lên làn sóng phản đối, đốt thẻ quân dịch, từ chối tham chiến ở một quốc gia xa xôi mà nhiều người Mỹ trước khi cuộc chiến nổ ra còn không biết Việt Nam nằm ở đâu trên bản đồ thế giới. Nguồn ảnh: WATM.
Theo thống kê của quân đội Mỹ, độ tuổi trung bình của lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam là 23 tuổi và 80% trong số họ có bằng tốt nghiệp cấp ba. Nguồn ảnh: WATM.
Kể từ khi lập quốc tới chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến tranh tại Đông Dương này có tỷ lệ lính Mỹ tốt nghiệp cấp ba cao nhất, gấp đôi thế hệ tham chiến trong hiến tranh Thế giới thứ hai và cũng có độ tuổi trung bình già nhất so với các lớp "lính chiến" của Mỹ trước đó. Nguồn ảnh: WATM.
Chế độ quân dịch ở Mỹ thời điểm này yêu cầu mọi công dân nam trên 18 tuổi phải ra trình diện. Tuy nhiên, các ứng viên này sẽ phải trải qua một quá trình sàng lọc rất khắt khe. Nguồn ảnh: WATM.
Hồ sơ của họ sẽ trải qua quá trình sàng lọc để loại bỏ những người từng có tiền án tiền sự, loại bỏ một vài nhóm tôn giáo được miễn nghĩa vụ quân sự. Sau đó, số lượng ứng cử viên vẫn đông hơn chỉ tiêu tuyển chọn của quân đội và phương án quay "sổ xổ" sẽ được đưa ra. Nguồn ảnh: WATM.
Những ai quay vào ô "lên đường" sẽ gia nhập quân đội Mỹ phục vụ. Những cá nhân này nếu từ chối tham gia quân đội sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị xử tại toà và ngồi tù như Muhammad Ali - tay đấm quyền anh nổi tiếng ở Mỹ bị đi tù vì từ chối tham gia quân dịch. Nguồn ảnh: WATM.
Mặc dù vậy, số lượng lính tình nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự của Mỹ hàng năm là khá lớn, vậy nên tính tổng quân số Mỹ ở Việt Nam, chỉ có 1/3 là lính quân dịch, còn lại đều là tự nguyện. Nguồn ảnh: WATM.
Các báo cáo của quân đội Mỹ nhận định, binh lính bị cưỡng ép gia nhập quân đội theo chế độ quân dịch thể hiện khả năng chiến đấu trên chiến trường không khác gì lính tình nguyện. Nguồn ảnh: WATM.
Mặc dù vậy, "nghĩa vụ quân sự" của Mỹ lại là thứ bị những người phản đối chiến tranh ở quê nhà mang ra để lên án. Rất nhiều trường hợp đốt thẻ quân dịch, từ chối gia nhập quân đội đã xảy ra trên đất Mỹ. Nguồn ảnh: WATM.
Tới năm 1973 - ngay sau khi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, quân đội Mỹ huỷ bỏ chế độ quân dịch, chuyển sang chỉ nhận lính tình nguyện và nâng tiêu chuẩn đãi ngộ của lực lượng này lên rất cao. Nguồn ảnh: WATM.
Đây được xem là một cách để quân đội Mỹ góp phần vào ổn định trật tự xã hội, tránh tình trạng những người phản chiến ở quốc gia này mang chế độ quân dịch ra lên án. Nguồn ảnh: WATM.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ bị vùi dập ở Khe Sanh trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968.