Trong số 36 tiểu đoàn tên lửa phòng không S-300 được Trung Quốc trang bị từ năm 1993 tới 2010 bao gồm: 8 tiểu đoàn S-300PMU, 12 tiểu đoàn S-300PMU1 và 16 tiểu đoàn S-300PMU-2. Nguồn ảnh: Sina.Trong đó, phía Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến vấn đề phòng không ở khu vực vùng biển Đài Loan. Nguồn ảnh: Sina.Đồng thời các thành phố lớn mang tính biểu tượng như Bắc Kinh, Thượng Hải,... cũng được lực lượng Phòng không Trung Quốc hết sức chú trọng. Đây được coi là những mục tiêu rất dễ bị tổn thương bởi không quân của đối phương trong trường hợp xảy ra chiến tranh trên lãnh thổ Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Cho nên, dù đã sản xuất được tên lửa nội địa như HQ-9, thế nhưng Trung Quốc vẫn phải triển khai tên lửa S-300 đáng tin cậy bảo vệ các thành phố lớn, các khu vực trọng điểm. Nguồn ảnh: Sina.Những bức hình vừa được các trang thông tấn lớn của Trung Quốc đăng tải ghi lại một buổi tập luyện của các lực lượng tên lửa S-300 Trung Quốc thuộc tỉnh Hồ Nam. Nguồn ảnh: Sina.Một phần không thể thiếu trong việc đảm bảo trạng thái sẵn sàng chiến đấu đó là lắp đặt, đưa các hệ thống tên lửa S-300 chuyển từ trạng thái dự trữ sang trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.Công việc đòi hỏi quá trình chuẩn bị rất công phu do việc đưa các quả tên lửa từ xe vận chuyển sang xe phóng là việc không hề đơn giản, cần đến sự tham gia của rất nhiều bộ phận và phải tuân thủ theo quy trình lắp đặt nghiêm ngặt đảm bảo không để xảy ra bất cứ sự cố nào. Nguồn ảnh: Sina.Các binh lính tên lửa Trung Quốc đưa dàn tên lửa S-300 từ xe vận chuyển lên xe phóng. Việc này đòi hỏi phải có sự tham gia của một xe cần cẩu chứ không thể làm bằng tay. Thông thường các quả tên lửa này sẽ được lắp đặt ở một vị trí khác cách xa vị trí phóng trước khi được đưa về bãi tập kết chuyển vào xe phóng. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống thủy lực giúp chuyển dàn phóng hỏa tiễn S-300 từ tư thế di chuyển trên lưng xe phóng sang tư thế sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.Bên trong xe chỉ huy với các xạ thủ đang nhập phần tử bắn chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. S-300 là hệ thống tên lửa đất đôi không do Liên Xô chế tạo từ những năm 1975 của thế kỷ trước, nó có tầm bắn tối đa 150-200 km (đối với các mục tiêu là máy bay) và 40 km (đối với các mục tiêu là tên lửa đạn đạo). Hiện Việt Nam cũng có sở hữu hệ thống tên lửa S-300 này. Nguồn ảnh: Sina.
Trong số 36 tiểu đoàn tên lửa phòng không S-300 được Trung Quốc trang bị từ năm 1993 tới 2010 bao gồm: 8 tiểu đoàn S-300PMU, 12 tiểu đoàn S-300PMU1 và 16 tiểu đoàn S-300PMU-2. Nguồn ảnh: Sina.
Trong đó, phía Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến vấn đề phòng không ở khu vực vùng biển Đài Loan. Nguồn ảnh: Sina.
Đồng thời các thành phố lớn mang tính biểu tượng như Bắc Kinh, Thượng Hải,... cũng được lực lượng Phòng không Trung Quốc hết sức chú trọng. Đây được coi là những mục tiêu rất dễ bị tổn thương bởi không quân của đối phương trong trường hợp xảy ra chiến tranh trên lãnh thổ Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Cho nên, dù đã sản xuất được tên lửa nội địa như HQ-9, thế nhưng Trung Quốc vẫn phải triển khai tên lửa S-300 đáng tin cậy bảo vệ các thành phố lớn, các khu vực trọng điểm. Nguồn ảnh: Sina.
Những bức hình vừa được các trang thông tấn lớn của Trung Quốc đăng tải ghi lại một buổi tập luyện của các lực lượng tên lửa S-300 Trung Quốc thuộc tỉnh Hồ Nam. Nguồn ảnh: Sina.
Một phần không thể thiếu trong việc đảm bảo trạng thái sẵn sàng chiến đấu đó là lắp đặt, đưa các hệ thống tên lửa S-300 chuyển từ trạng thái dự trữ sang trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.
Công việc đòi hỏi quá trình chuẩn bị rất công phu do việc đưa các quả tên lửa từ xe vận chuyển sang xe phóng là việc không hề đơn giản, cần đến sự tham gia của rất nhiều bộ phận và phải tuân thủ theo quy trình lắp đặt nghiêm ngặt đảm bảo không để xảy ra bất cứ sự cố nào. Nguồn ảnh: Sina.
Các binh lính tên lửa Trung Quốc đưa dàn tên lửa S-300 từ xe vận chuyển lên xe phóng. Việc này đòi hỏi phải có sự tham gia của một xe cần cẩu chứ không thể làm bằng tay. Thông thường các quả tên lửa này sẽ được lắp đặt ở một vị trí khác cách xa vị trí phóng trước khi được đưa về bãi tập kết chuyển vào xe phóng. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống thủy lực giúp chuyển dàn phóng hỏa tiễn S-300 từ tư thế di chuyển trên lưng xe phóng sang tư thế sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.
Bên trong xe chỉ huy với các xạ thủ đang nhập phần tử bắn chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. S-300 là hệ thống tên lửa đất đôi không do Liên Xô chế tạo từ những năm 1975 của thế kỷ trước, nó có tầm bắn tối đa 150-200 km (đối với các mục tiêu là máy bay) và 40 km (đối với các mục tiêu là tên lửa đạn đạo). Hiện Việt Nam cũng có sở hữu hệ thống tên lửa S-300 này. Nguồn ảnh: Sina.