Chỉ cần nhắc đến nước Mỹ, mọi người sẽ cảm thấy dường như mọi cuộc chiến tranh trên thế giới đều liên quan đến quốc gia này. Tuy nhiên, chỉ cần Mỹ đưa quân tham chiến thì số lượng và tỷ lệ thương vong luôn ở mức thấp nhất. Điều này đã được trang History Word (Lịch sử thế giới) chứng minh.Trong hai mươi hay ba mươi năm qua, nói về một cuộc chiến điển hình, có thể là minh chứng cho nhận xét của History Word là đúng đắn. Đó là Chiến tranh vùng Vịnh diễn ra năm 1991, trong đó cả Mỹ và Iraq đều tham gia.Đánh giá kết quả cuối cùng của cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991, Quân đội Mỹ chỉ chịu thương vong 148 người, nhưng số người chết ở Iraq lại lên tới hơn 100.000 người. Tỷ lệ này có vẻ gây ngạc nhiên, nhưng đây là nguyên nhân cốt lõi khiến không nước nào dám khiêu khích Mỹ hay gây chiến với Mỹ.Tất nhiên, trong lịch sử các cuộc chiến tranh của Mỹ, chắc chắn phải có cuộc chiến có số thương vong lớn nhất, và đó phải là Thế chiến thứ hai. Trong trận chiến này, số người chết ở Mỹ chỉ là 380.000 người, nhưng vẫn “đứng cuối” trong số các quốc gia tham chiến khác.Trong Thế chiến thứ hai, Liên Xô cũng vượt xa về sức mạnh quân sự, nhưng số người chết cũng lên tới khoảng 10 triệu người. Vậy, khi so sánh sức mạnh quân sự của hai nước, Liên Xô có khó sánh bằng Mỹ? Mọi người nên biết rằng, Mỹ có vị trí địa lý tương đối vượt trội và sẽ luôn có lợi thế trong các cuộc chiến tranh.Nhắc đến thương vong trong chiến tranh, chắc chắn nhiều người sẽ nhắc đến lần Nhật Bản tấn công Mỹ. Mặc dù Nhật Bản thực hiện các cuộc tấn công bất ngờ vào Mỹ, nhưng quy mô của cuộc chiến không mở rộng ra toàn bộ lãnh thổ Mỹ (chỉ dừng ở bờ Tây Thái Bình Dương); nên xét cho cùng, chỉ là chiến tranh cục bộ.Cuộc tấn công bất ngờ này của Nhật Bản vào Mỹ, cũng là sự kết thúc của Thế chiến thứ hai; lúc này trọng tâm cốt lõi là chiến trường châu Âu và châu Á. Và Nhật Bản đã phải gánh chịu đòn thù từ hai quả bom nguyên tử của Mỹ.Đánh giá từ việc tham gia chiến tranh, tất cả các nước châu Âu đều đã đưa gần như toàn bộ binh sĩ đã ra chiến trường để chiến đấu bằng vũ khí hiện đại nhất. Cụ thể là Nga, trong thế chiến thứ Nhất, mặc dù Đức vẫn chưa gây chiến, nhưng đã “vội vàng” tấn công Đức, khiến Quân đội Nga bị Đức đánh thiệt hại nặng.Trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới, Mỹ vẫn là “ngư ông đắc lợi”, họ tính toán thực dụng và đạt được nhiều lợi ích lớn trên các chiến trường. Nếu không có việc Nhật Bản bất ngờ tấn công trong thế chiến thứ hai, có lẽ họ sẽ “tọa sơn quan hổ đấu” như trong Thế chiến thứ nhất. Dù chiến tranh thế giới thứ hai, đã bùng nổ dữ dội ở cả châu Âu, châu Á và châu Phi; trong tình huống như vậy, Mỹ đã tham gia rất muộn. Cho dù Trân Châu Cảng bị đánh lén, thì thương vong của Mỹ cũng rất ít; ít nhất so với các quốc gia tham gia Thế chiến thứ hai.Tóm lại, khi nói đến cuộc tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng của Nhật Bản, mặc dù nó có tác động lớn hơn đến Mỹ và làm chết nhiều thường dân hơn, nhưng sau đó Mỹ đã trả đũa và chọn sử dụng hai quả bom nguyên tử để san bằng Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản. Vì vậy, chỉ cần Mỹ tham gia chiến tranh, về số lượng thương vong chắc chắn sẽ không vượt qua được đối thủ.Trên thực tế, khi phân tích vấn đề này, các nhà sử học thế giới cho rằng, nguyên nhân cốt lõi khiến Mỹ hùng mạnh và trở thành một cường quốc quân sự, là do Mỹ không ngừng đầu tư trong việc nghiên cứu và phát triển vũ khí trong thế kỷ qua và hiện nay. Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, khi cạnh tranh với Liên Xô để giành quyền bá chủ toàn cầu, Mỹ đã có đủ lợi thế về công nghệ trinh sát trên không; điều mà Liên Xô lúc bấy giờ không sánh được.Khi mỗi cuộc chiến tranh xảy ra, Mỹ bố trí lực lượng tình báo, gián điệp chính xác và nhanh chóng hơn, trực tiếp tiến vào lãnh thổ đối phương; sau đó sử dụng máy bay trinh sát và vệ tinh để phân tích tình báo.Sự kết hợp của trinh sát mặt đất và trên không đã cải thiện đáng kể độ chính xác của việc xây dựng kế hoạch tấn công kẻ thù và cũng có thể làm giảm đáng kể số lượng binh lính Mỹ thiệt mạng. Vì vậy, trước khi tiến hành mỗi cuộc chiến tranh, Quân đội Mỹ đều “Biết địch biết ta”, luôn nắm phần lợi thế. Một cuộc chiến kinh điển có sự tham gia của Quân đội Mỹ là Chiến tranh vùng Vịnh mà Iraq tham gia; quân đội của Iraq khi đó được đánh gia rất mạnh trong khu vực; nhưng so với Quân đội Mỹ, có thể vẫn còn rất lạc hậu;Do vậy, Quân đội Mỹ đã dễ dàng đánh bại Quân đội Iraq trong một chiến dịch phản công rất ngắn với thương vong tối thiểu, nhờ ưu thế vượt trội về kỹ thuật. Trong khi đó Quân đội Iraq phải chịu thương vong rất lớn.Tóm lại, công nghệ quân sự tiên tiến cũng rất quan trọng, phải đầu tư nhiều nguồn tài chính và công nghệ hơn vào nghiên cứu phát triển để đảm bảo lợi thế trong các cuộc chiến sau này và tránh bị kẻ thù tấn công. Bài học thành công của Mỹ là một ví dụ điển hình.Theo các nhà sử học thế giới, sức mạnh của Mỹ trong chiến tranh là không phải bàn cãi. Xét cho cùng, Mỹ đã đạt đến vị trí dẫn đầu ở cấp độ quân sự, điều này có thể thấy trong mọi cuộc chiến, Mỹ không những sử dụng rất ít quân, mà luôn có thể tận dụng và giáng một đòn chí mạng vào sức mạnh của đối thủ, để đánh bại đối thủ trong một đòn nốc-ao.
Chỉ cần nhắc đến nước Mỹ, mọi người sẽ cảm thấy dường như mọi cuộc chiến tranh trên thế giới đều liên quan đến quốc gia này. Tuy nhiên, chỉ cần Mỹ đưa quân tham chiến thì số lượng và tỷ lệ thương vong luôn ở mức thấp nhất. Điều này đã được trang History Word (Lịch sử thế giới) chứng minh.
Trong hai mươi hay ba mươi năm qua, nói về một cuộc chiến điển hình, có thể là minh chứng cho nhận xét của History Word là đúng đắn. Đó là Chiến tranh vùng Vịnh diễn ra năm 1991, trong đó cả Mỹ và Iraq đều tham gia.
Đánh giá kết quả cuối cùng của cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991, Quân đội Mỹ chỉ chịu thương vong 148 người, nhưng số người chết ở Iraq lại lên tới hơn 100.000 người. Tỷ lệ này có vẻ gây ngạc nhiên, nhưng đây là nguyên nhân cốt lõi khiến không nước nào dám khiêu khích Mỹ hay gây chiến với Mỹ.
Tất nhiên, trong lịch sử các cuộc chiến tranh của Mỹ, chắc chắn phải có cuộc chiến có số thương vong lớn nhất, và đó phải là Thế chiến thứ hai. Trong trận chiến này, số người chết ở Mỹ chỉ là 380.000 người, nhưng vẫn “đứng cuối” trong số các quốc gia tham chiến khác.
Trong Thế chiến thứ hai, Liên Xô cũng vượt xa về sức mạnh quân sự, nhưng số người chết cũng lên tới khoảng 10 triệu người. Vậy, khi so sánh sức mạnh quân sự của hai nước, Liên Xô có khó sánh bằng Mỹ? Mọi người nên biết rằng, Mỹ có vị trí địa lý tương đối vượt trội và sẽ luôn có lợi thế trong các cuộc chiến tranh.
Nhắc đến thương vong trong chiến tranh, chắc chắn nhiều người sẽ nhắc đến lần Nhật Bản tấn công Mỹ. Mặc dù Nhật Bản thực hiện các cuộc tấn công bất ngờ vào Mỹ, nhưng quy mô của cuộc chiến không mở rộng ra toàn bộ lãnh thổ Mỹ (chỉ dừng ở bờ Tây Thái Bình Dương); nên xét cho cùng, chỉ là chiến tranh cục bộ.
Cuộc tấn công bất ngờ này của Nhật Bản vào Mỹ, cũng là sự kết thúc của Thế chiến thứ hai; lúc này trọng tâm cốt lõi là chiến trường châu Âu và châu Á. Và Nhật Bản đã phải gánh chịu đòn thù từ hai quả bom nguyên tử của Mỹ.
Đánh giá từ việc tham gia chiến tranh, tất cả các nước châu Âu đều đã đưa gần như toàn bộ binh sĩ đã ra chiến trường để chiến đấu bằng vũ khí hiện đại nhất. Cụ thể là Nga, trong thế chiến thứ Nhất, mặc dù Đức vẫn chưa gây chiến, nhưng đã “vội vàng” tấn công Đức, khiến Quân đội Nga bị Đức đánh thiệt hại nặng.
Trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới, Mỹ vẫn là “ngư ông đắc lợi”, họ tính toán thực dụng và đạt được nhiều lợi ích lớn trên các chiến trường. Nếu không có việc Nhật Bản bất ngờ tấn công trong thế chiến thứ hai, có lẽ họ sẽ “tọa sơn quan hổ đấu” như trong Thế chiến thứ nhất.
Dù chiến tranh thế giới thứ hai, đã bùng nổ dữ dội ở cả châu Âu, châu Á và châu Phi; trong tình huống như vậy, Mỹ đã tham gia rất muộn. Cho dù Trân Châu Cảng bị đánh lén, thì thương vong của Mỹ cũng rất ít; ít nhất so với các quốc gia tham gia Thế chiến thứ hai.
Tóm lại, khi nói đến cuộc tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng của Nhật Bản, mặc dù nó có tác động lớn hơn đến Mỹ và làm chết nhiều thường dân hơn, nhưng sau đó Mỹ đã trả đũa và chọn sử dụng hai quả bom nguyên tử để san bằng Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản. Vì vậy, chỉ cần Mỹ tham gia chiến tranh, về số lượng thương vong chắc chắn sẽ không vượt qua được đối thủ.
Trên thực tế, khi phân tích vấn đề này, các nhà sử học thế giới cho rằng, nguyên nhân cốt lõi khiến Mỹ hùng mạnh và trở thành một cường quốc quân sự, là do Mỹ không ngừng đầu tư trong việc nghiên cứu và phát triển vũ khí trong thế kỷ qua và hiện nay.
Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, khi cạnh tranh với Liên Xô để giành quyền bá chủ toàn cầu, Mỹ đã có đủ lợi thế về công nghệ trinh sát trên không; điều mà Liên Xô lúc bấy giờ không sánh được.
Khi mỗi cuộc chiến tranh xảy ra, Mỹ bố trí lực lượng tình báo, gián điệp chính xác và nhanh chóng hơn, trực tiếp tiến vào lãnh thổ đối phương; sau đó sử dụng máy bay trinh sát và vệ tinh để phân tích tình báo.
Sự kết hợp của trinh sát mặt đất và trên không đã cải thiện đáng kể độ chính xác của việc xây dựng kế hoạch tấn công kẻ thù và cũng có thể làm giảm đáng kể số lượng binh lính Mỹ thiệt mạng. Vì vậy, trước khi tiến hành mỗi cuộc chiến tranh, Quân đội Mỹ đều “Biết địch biết ta”, luôn nắm phần lợi thế.
Một cuộc chiến kinh điển có sự tham gia của Quân đội Mỹ là Chiến tranh vùng Vịnh mà Iraq tham gia; quân đội của Iraq khi đó được đánh gia rất mạnh trong khu vực; nhưng so với Quân đội Mỹ, có thể vẫn còn rất lạc hậu;
Do vậy, Quân đội Mỹ đã dễ dàng đánh bại Quân đội Iraq trong một chiến dịch phản công rất ngắn với thương vong tối thiểu, nhờ ưu thế vượt trội về kỹ thuật. Trong khi đó Quân đội Iraq phải chịu thương vong rất lớn.
Tóm lại, công nghệ quân sự tiên tiến cũng rất quan trọng, phải đầu tư nhiều nguồn tài chính và công nghệ hơn vào nghiên cứu phát triển để đảm bảo lợi thế trong các cuộc chiến sau này và tránh bị kẻ thù tấn công. Bài học thành công của Mỹ là một ví dụ điển hình.
Theo các nhà sử học thế giới, sức mạnh của Mỹ trong chiến tranh là không phải bàn cãi. Xét cho cùng, Mỹ đã đạt đến vị trí dẫn đầu ở cấp độ quân sự, điều này có thể thấy trong mọi cuộc chiến, Mỹ không những sử dụng rất ít quân, mà luôn có thể tận dụng và giáng một đòn chí mạng vào sức mạnh của đối thủ, để đánh bại đối thủ trong một đòn nốc-ao.