Khi Thế chiến II mới bùng nổ, cường độ chiến tranh không đến nỗi quá ác liệt, do khoảng cách giữa hai bên quá chênh lệch; liên quân Anh, Pháp nhanh chóng bị Đức đánh qua bật qua eo biển Manche. Sau khi đánh bại Pháp và "truy sát" Anh, Đức bí mật chuẩn bị tấn công Liên Xô. Ảnh: Quân đội phát xít Đức tiến vào Paris - Nguồn: Wikipedia.Khi chiến tranh đang diễn ra quyết liệt ở phía tây của châu Âu, thì các nhà lãnh đạo Liên Xô, đứng đầu là Stalin vẫn kỳ vọng vào "Hiệp ước không xâm lược Xô-Đức" được ký trước đó; do vậy khi Đức bất ngờ tiến công Liên Xô vào tháng 6/1941, Quân đội Liên Xô đã phải chịu thương vong nặng nề. Ảnh: Stalin, nhà lãnh đạo Liên Xô trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.Với cuộc chiến tranh được cơ giới hóa, quân đội Đức quốc xã chiến thắng như "chẻ tre"; khi Quân đội Liên Xô "hồi tỉnh", thì Quân đội Đức đã tiến đến Stalingrad. Ảnh: Quân đội Đức phát xít tiến công Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.Vào thời điểm đó, Liên Xô và Đức đều là những nước công nghiệp, với nền kinh tế chiến tranh của cả hai bên đều được kích hoạt hoàn toàn; tất cả nhân lực, vật lực của hai bên đều được tung vào cuộc chiến. Ảnh: Quân đội Đức phát xít tiến công Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.Các nhà lãnh đạo Đức quốc xã muốn nhanh chóng giành quyền kiểm soát lục địa Châu Âu bằng cách chiếm Liên Xô, và Liên Xô cũng là nơi có lượng lớn tài nguyên mà Đức cần, để phục vụ cho guồng máy chiến tranh của Hitle. Ảnh: Ảnh: Nhà lãnh đạo nước Đức phát xít Hitle (phải cùng) - Nguồn: Wikipedia.Cũng chính vì mục tiêu chiến lược này, mà quân đội Đức quốc xã đã điên cuồng dốc toàn lực mở cuộc tấn công nhằm nhanh chóng đè bẹp Liên Xô; thực tế giai đoạn đầu của cuộc chiến, trang bị vũ khí của quân đội Liên Xô kém hơn so với Quân đội Đức quốc xã, nên họ bị quân đội phát xít "vượt trội" là điều dễ hiểu. Ảnh: Quân đội Đức trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, đứng đầu là Stalin, Quân đội Liên Xô dần lấy lại được thế chủ động trên chiến trường; những người lính Hồng quân dù trang bị kém hơn Quân đội Đức quốc xã, nhưng có tinh thần chiến đấu của họ tuyệt vời, vượt xa quân đội phát xít. Ảnh: Hồng quân Liên Xô trên đường ra mặt trận - Nguồn: Wikipedia.Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bắt đầu, thì cả Liên Xô và Đức đã hoàn thành công nghiệp hóa nền kinh tế; hai bên đều khi đó đều đưa vào trang bị cho quân đội của mình những vũ khí có tính sát thương rất lớn, như súng máy MG-42 của Đức, còn được gọi là "máy xé vải của Quốc trưởng"; một xạ thủ máy MG-42 của Đức có thể bắn chết hơn 3.000 người bằng khẩu súng máy này trong một ngày. Ảnh: Súng máy MG-42 của Đức - Nguồn: Wikipedia.Trên mặt trận này cũng chứng kiến những trận đấu xe tăng quy mô lớn giữa Liên Xô và quân đội Đức và đây cũng là phương thức tác chiến đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Các cụm thiết giáp của hai bên liên tục chiến đấu trong đạn pháo, gây nên quá nhiều thương vong. Ảnh: Trận đấu tăng giữa Quân đội Liên Xô và Đức trong thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.Chiến trường Xô - Đức cũng chứng kiến những trận chiến trong làn mưa đạn pháo, những trận ném bom rải thảm và đặc biệt là những trận chiến diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của mùa đông nước Nga, đã làm hàng trăm nghìn quân Đức chết vì giá lạnh. Ảnh: Pháo Kachiusa của Hồng quân dội mưa đạn xuống Quân đội Đức phát xít - Nguồn: Wikipedia.Quân đội Đức ban đầu dự định chiếm Liên Xô trước mùa đông năm 1941, nhưng Liên Xô đã kéo Quân đội Đức quốc xã vào cuộc chiến lâu dài, tiêu hao, với sự kháng cự ngoan cường của Hồng quân và nhân dân Liên Xô. Ảnh: Quân đội Liên Xô kiên cường chống trả quân phát xít Đức - Nguồn: Wikipedia.Do chiến trường diễn ra trên không gian rộng lớn, thời gian kéo dài với cường độ cao, nên cả Liên Xô và Đức đều phải đối mặt với việc tuyển dụng không đủ nhân lực; binh lính của cả hai bên tiếp tục bị ném vào mặt trận và liên tục bị tiêu hao bởi cỗ máy chiến tranh. Ảnh: Chiến sĩ Hồng quân Liên Xô xung phong - Nguồn: Wikipedia.Trong một cuộc chiến không khoan nhượng, cả Liên Xô và Đức đều ném vào đây những binh đoàn chủ lực với quân số lớn; cùng với đó là việc đưa vào chiến trường những vũ khí tối tân, có sức sát thương khủng khiếp của cả hai bên, nên khiến số thương vong càng tăng cao. Ảnh: Chiến trường Xô Đức - Nguồn: Wikipedia.Với tham vọng chiếm Liên Xô bằng mọi giá, nhưng với Liên Xô "phía sau là Moscow", nên cả quân đội Đức và Liên Xô đều phải trả giá quá đắt; vì vậy chiến trường Xô-Đức đã trở thành địa ngục chiến tranh kinh hoàng nhất trong Thế chiến thứ hai. Ảnh: Các binh sĩ của Cụm tập đoàn quân phía Bắc của Đức tiến quân và chiến đấu ở Riga, Latvia năm 1942 - Nguồn: Alamy Stock Video Tóm tắt nhanh Thế chiến II - Nguồn: Kênh Tóm tắt nhanh@Youtube
Khi Thế chiến II mới bùng nổ, cường độ chiến tranh không đến nỗi quá ác liệt, do khoảng cách giữa hai bên quá chênh lệch; liên quân Anh, Pháp nhanh chóng bị Đức đánh qua bật qua eo biển Manche. Sau khi đánh bại Pháp và "truy sát" Anh, Đức bí mật chuẩn bị tấn công Liên Xô. Ảnh: Quân đội phát xít Đức tiến vào Paris - Nguồn: Wikipedia.
Khi chiến tranh đang diễn ra quyết liệt ở phía tây của châu Âu, thì các nhà lãnh đạo Liên Xô, đứng đầu là Stalin vẫn kỳ vọng vào "Hiệp ước không xâm lược Xô-Đức" được ký trước đó; do vậy khi Đức bất ngờ tiến công Liên Xô vào tháng 6/1941, Quân đội Liên Xô đã phải chịu thương vong nặng nề. Ảnh: Stalin, nhà lãnh đạo Liên Xô trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.
Với cuộc chiến tranh được cơ giới hóa, quân đội Đức quốc xã chiến thắng như "chẻ tre"; khi Quân đội Liên Xô "hồi tỉnh", thì Quân đội Đức đã tiến đến Stalingrad. Ảnh: Quân đội Đức phát xít tiến công Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.
Vào thời điểm đó, Liên Xô và Đức đều là những nước công nghiệp, với nền kinh tế chiến tranh của cả hai bên đều được kích hoạt hoàn toàn; tất cả nhân lực, vật lực của hai bên đều được tung vào cuộc chiến. Ảnh: Quân đội Đức phát xít tiến công Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.
Các nhà lãnh đạo Đức quốc xã muốn nhanh chóng giành quyền kiểm soát lục địa Châu Âu bằng cách chiếm Liên Xô, và Liên Xô cũng là nơi có lượng lớn tài nguyên mà Đức cần, để phục vụ cho guồng máy chiến tranh của Hitle. Ảnh: Ảnh: Nhà lãnh đạo nước Đức phát xít Hitle (phải cùng) - Nguồn: Wikipedia.
Cũng chính vì mục tiêu chiến lược này, mà quân đội Đức quốc xã đã điên cuồng dốc toàn lực mở cuộc tấn công nhằm nhanh chóng đè bẹp Liên Xô; thực tế giai đoạn đầu của cuộc chiến, trang bị vũ khí của quân đội Liên Xô kém hơn so với Quân đội Đức quốc xã, nên họ bị quân đội phát xít "vượt trội" là điều dễ hiểu. Ảnh: Quân đội Đức trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.
Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, đứng đầu là Stalin, Quân đội Liên Xô dần lấy lại được thế chủ động trên chiến trường; những người lính Hồng quân dù trang bị kém hơn Quân đội Đức quốc xã, nhưng có tinh thần chiến đấu của họ tuyệt vời, vượt xa quân đội phát xít. Ảnh: Hồng quân Liên Xô trên đường ra mặt trận - Nguồn: Wikipedia.
Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bắt đầu, thì cả Liên Xô và Đức đã hoàn thành công nghiệp hóa nền kinh tế; hai bên đều khi đó đều đưa vào trang bị cho quân đội của mình những vũ khí có tính sát thương rất lớn, như súng máy MG-42 của Đức, còn được gọi là "máy xé vải của Quốc trưởng"; một xạ thủ máy MG-42 của Đức có thể bắn chết hơn 3.000 người bằng khẩu súng máy này trong một ngày. Ảnh: Súng máy MG-42 của Đức - Nguồn: Wikipedia.
Trên mặt trận này cũng chứng kiến những trận đấu xe tăng quy mô lớn giữa Liên Xô và quân đội Đức và đây cũng là phương thức tác chiến đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Các cụm thiết giáp của hai bên liên tục chiến đấu trong đạn pháo, gây nên quá nhiều thương vong. Ảnh: Trận đấu tăng giữa Quân đội Liên Xô và Đức trong thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.
Chiến trường Xô - Đức cũng chứng kiến những trận chiến trong làn mưa đạn pháo, những trận ném bom rải thảm và đặc biệt là những trận chiến diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của mùa đông nước Nga, đã làm hàng trăm nghìn quân Đức chết vì giá lạnh. Ảnh: Pháo Kachiusa của Hồng quân dội mưa đạn xuống Quân đội Đức phát xít - Nguồn: Wikipedia.
Quân đội Đức ban đầu dự định chiếm Liên Xô trước mùa đông năm 1941, nhưng Liên Xô đã kéo Quân đội Đức quốc xã vào cuộc chiến lâu dài, tiêu hao, với sự kháng cự ngoan cường của Hồng quân và nhân dân Liên Xô. Ảnh: Quân đội Liên Xô kiên cường chống trả quân phát xít Đức - Nguồn: Wikipedia.
Do chiến trường diễn ra trên không gian rộng lớn, thời gian kéo dài với cường độ cao, nên cả Liên Xô và Đức đều phải đối mặt với việc tuyển dụng không đủ nhân lực; binh lính của cả hai bên tiếp tục bị ném vào mặt trận và liên tục bị tiêu hao bởi cỗ máy chiến tranh. Ảnh: Chiến sĩ Hồng quân Liên Xô xung phong - Nguồn: Wikipedia.
Trong một cuộc chiến không khoan nhượng, cả Liên Xô và Đức đều ném vào đây những binh đoàn chủ lực với quân số lớn; cùng với đó là việc đưa vào chiến trường những vũ khí tối tân, có sức sát thương khủng khiếp của cả hai bên, nên khiến số thương vong càng tăng cao. Ảnh: Chiến trường Xô Đức - Nguồn: Wikipedia.
Với tham vọng chiếm Liên Xô bằng mọi giá, nhưng với Liên Xô "phía sau là Moscow", nên cả quân đội Đức và Liên Xô đều phải trả giá quá đắt; vì vậy chiến trường Xô-Đức đã trở thành địa ngục chiến tranh kinh hoàng nhất trong Thế chiến thứ hai. Ảnh: Các binh sĩ của Cụm tập đoàn quân phía Bắc của Đức tiến quân và chiến đấu ở Riga, Latvia năm 1942 - Nguồn: Alamy Stock
Video Tóm tắt nhanh Thế chiến II - Nguồn: Kênh Tóm tắt nhanh@Youtube