Mới đây, một bộ ảnh cực quý hiếm, chất lượng cao về giai đoạn chiến tranh Liên Xô - Phần Lan đã được mạng The Atlantic công bố. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đầu chiến tranh, Phần Lan buộc phải liên minh với Phát Xít Đức để bảo toàn lãnh thổ của mình khỏi sự tấn công xâm lược của Liên Xô (do giai đoạn này Liên Xô và Đức đã ký kết hiệp định không xâm lược lẫn nhau). Đến cuối chiến tranh, Phần Lan buộc phải "đổi phe" quay sang đánh đuổi Đức Quốc Xã vì không muốn Liên Xô cũng như quân đội Đồng Minh "kiếm cớ" đánh Phát Xít để tràn vào lãnh thổ của mình. Nguồn ảnh: Theatlantic.Khi chiến tranh kết thúc, Phần Lan đã buộc phải cắt bỏ 10% diện tích lãnh thổ của mình cho phía Liên Xô. Tất cả dân chúng nằm trong 10% diện tích bị cắt cho Liên Xô này đã dần trở về Phần Lan trong những năm sau đó. Nguồn ảnh: Theatlantic.Mặc dù mất 10% lãnh thổ và chịu thiệt hại nặng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai cũng như phải chịu "mang tiếng" xấu là kẻ hai mặt. Tuy nhiên những thế hệ người Phần Lan sau này vẫn luôn tự hào về đường lối ngoại giao và chớp thời cơ khôn khéo của lãnh đạo Phần Lan trong CTTG thứ hai đã giúp nước này chịu thiệt hại ít hơn nhiều về mặt lãnh thổ và quyền tự quyết sau chiến tranh nếu như so với các quốc gia khác ở châu Âu như Áo hay Ukraine. Nguồn ảnh: Theatlantic.Giai đoạn đầu chiến tranh, khi rada chưa ra đời, không chỉ Phần Lan mà gần như toàn bộ quân trên thế giới đều sử dụng hệ thống "nghe-nhìn" để phát hiện máy bay. Ảnh: Hệ thống loa khuếch đại âm thanh được dùng để "nghe" tiếng máy bay địch. Nguồn ảnh: Theatlantic.Hình ảnh pháo phòng của Quân đội Phần Lan dội lửa lên trời chống trả lại các đợt không kích của Liên Xô trong giai đoạn 1942-1943. Nguồn ảnh: Theatlantic.Ông Hyvönen, một công dân Mỹ có gốc Phần Lan, ông là người lính nước ngoài tình nguyện đầu tiên trong Quân đội Phần Lan. Ảnh được chụp vào ngày 4/9/1941. Nguồn ảnh: Theatlantic.Lực lượng tăng thiết giáp Phần Lan với xe tăng T-28 có xuất xứ từ Liên Xô. Ảnh chụp ngày 8/7/1941. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một máy bay ném bom của Liên Xô bị bắn hạ tại Phần Lan, không rõ thời gian và địa điểm bức ảnh được chụp. Nguồn ảnh: Theatlantic.Tháng 7/1942, Adolf Hitler đích thân sang thăm Phần Lan, trong thời gian này, tình hình mặt trận phía Đông nơi Đức đang tấn công Liên Xô có phần tiến triển rất tốt và Hitler muốn trấn an cũng như hứa hẹn các nước đồng minh của mình về một chiến thắng "trong tầm tay". Nguồn ảnh: Theatlantic.Lưới lửa phòng không trên bầu trời Helsinki. Không rõ thời gian bức ảnh được chụp. Nguồn ảnh: Theatlantic.Cảnh tượng Thủ Đô Helsinki của Phần Lan hoang tàn đổ nát sau trận không kích ngày 30/11/1939 của Liên Xô. Cũng trong ngày này, phía Liên Xô đã cử 21 sư đoàn với khoảng 450.000 lính tràn vào Phần Lan. Tuy nhiên, quân đội Phần Lan đã kiên cường chống trả, đồng thời, trên bàn ngoại giao, phía Phần Lan liên tục hối thúc Đức ký kết vào hiệp ước đồng minh để tránh một cuộc chiến tranh toàn diện với Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một nạn nhân Phần Lan trong vụ không kích vào Thủ đô Helsinki của Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.Trường Đại Học Helsinki cháy sáng giữa đêm sau khi hứng chịu nguyên một vệt bom từ các máy bay ném bom của Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.Cũng trong đợt tấn công đêm ngày 30/11, một góc phố khác của Thủ Đô Helsinki cháy sáng rực. Nguồn ảnh: Theatlantic.Lực lượng phòng không Phần Lan. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một đoàn tàu hỏa bọc thép được vũ trang bởi Quân đội Phần Lan. Phần Lan đã phải gồng mình dốc toàn lực chống đỡ Liên Xô trong vòng 4 tháng từ tháng 11/1939 cho tới tháng 3/1940 khi nước này chính thức trở thành đồng minh của Phát Xít Đức thì phía Liên Xô mới thu quân. Nguồn ảnh: Theatlantic.Pháo chống tăng 57mm của Quân đội Phần Lan chống trả lại các đợt tiến quân của thiết giáp Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.Quân đội Phần Lan di chuyển chiến đấu bằng ngựa, tuần lộc và ván trượt tuyết trong cuộc chiến mùa đông với Liên Xô cuối năm 1939, đầu năm 1940. Nguồn ảnh: Theatlantic.Những chú chó cũng được mặt áo trắng ngụy trang trong cuộc chiến mùa đông của Phần Lan với Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Mới đây, một bộ ảnh cực quý hiếm, chất lượng cao về giai đoạn chiến tranh Liên Xô - Phần Lan đã được mạng The Atlantic công bố. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đầu chiến tranh, Phần Lan buộc phải liên minh với Phát Xít Đức để bảo toàn lãnh thổ của mình khỏi sự tấn công xâm lược của Liên Xô (do giai đoạn này Liên Xô và Đức đã ký kết hiệp định không xâm lược lẫn nhau). Đến cuối chiến tranh, Phần Lan buộc phải "đổi phe" quay sang đánh đuổi Đức Quốc Xã vì không muốn Liên Xô cũng như quân đội Đồng Minh "kiếm cớ" đánh Phát Xít để tràn vào lãnh thổ của mình. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Khi chiến tranh kết thúc, Phần Lan đã buộc phải cắt bỏ 10% diện tích lãnh thổ của mình cho phía Liên Xô. Tất cả dân chúng nằm trong 10% diện tích bị cắt cho Liên Xô này đã dần trở về Phần Lan trong những năm sau đó. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Mặc dù mất 10% lãnh thổ và chịu thiệt hại nặng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai cũng như phải chịu "mang tiếng" xấu là kẻ hai mặt. Tuy nhiên những thế hệ người Phần Lan sau này vẫn luôn tự hào về đường lối ngoại giao và chớp thời cơ khôn khéo của lãnh đạo Phần Lan trong CTTG thứ hai đã giúp nước này chịu thiệt hại ít hơn nhiều về mặt lãnh thổ và quyền tự quyết sau chiến tranh nếu như so với các quốc gia khác ở châu Âu như Áo hay Ukraine. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Giai đoạn đầu chiến tranh, khi rada chưa ra đời, không chỉ Phần Lan mà gần như toàn bộ quân trên thế giới đều sử dụng hệ thống "nghe-nhìn" để phát hiện máy bay. Ảnh: Hệ thống loa khuếch đại âm thanh được dùng để "nghe" tiếng máy bay địch. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Hình ảnh pháo phòng của Quân đội Phần Lan dội lửa lên trời chống trả lại các đợt không kích của Liên Xô trong giai đoạn 1942-1943. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Ông Hyvönen, một công dân Mỹ có gốc Phần Lan, ông là người lính nước ngoài tình nguyện đầu tiên trong Quân đội Phần Lan. Ảnh được chụp vào ngày 4/9/1941. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Lực lượng tăng thiết giáp Phần Lan với xe tăng T-28 có xuất xứ từ Liên Xô. Ảnh chụp ngày 8/7/1941. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một máy bay ném bom của Liên Xô bị bắn hạ tại Phần Lan, không rõ thời gian và địa điểm bức ảnh được chụp. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Tháng 7/1942, Adolf Hitler đích thân sang thăm Phần Lan, trong thời gian này, tình hình mặt trận phía Đông nơi Đức đang tấn công Liên Xô có phần tiến triển rất tốt và Hitler muốn trấn an cũng như hứa hẹn các nước đồng minh của mình về một chiến thắng "trong tầm tay". Nguồn ảnh: Theatlantic.
Lưới lửa phòng không trên bầu trời Helsinki. Không rõ thời gian bức ảnh được chụp. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Cảnh tượng Thủ Đô Helsinki của Phần Lan hoang tàn đổ nát sau trận không kích ngày 30/11/1939 của Liên Xô. Cũng trong ngày này, phía Liên Xô đã cử 21 sư đoàn với khoảng 450.000 lính tràn vào Phần Lan. Tuy nhiên, quân đội Phần Lan đã kiên cường chống trả, đồng thời, trên bàn ngoại giao, phía Phần Lan liên tục hối thúc Đức ký kết vào hiệp ước đồng minh để tránh một cuộc chiến tranh toàn diện với Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một nạn nhân Phần Lan trong vụ không kích vào Thủ đô Helsinki của Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Trường Đại Học Helsinki cháy sáng giữa đêm sau khi hứng chịu nguyên một vệt bom từ các máy bay ném bom của Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Cũng trong đợt tấn công đêm ngày 30/11, một góc phố khác của Thủ Đô Helsinki cháy sáng rực. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Lực lượng phòng không Phần Lan. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một đoàn tàu hỏa bọc thép được vũ trang bởi Quân đội Phần Lan. Phần Lan đã phải gồng mình dốc toàn lực chống đỡ Liên Xô trong vòng 4 tháng từ tháng 11/1939 cho tới tháng 3/1940 khi nước này chính thức trở thành đồng minh của Phát Xít Đức thì phía Liên Xô mới thu quân. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Pháo chống tăng 57mm của Quân đội Phần Lan chống trả lại các đợt tiến quân của thiết giáp Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Quân đội Phần Lan di chuyển chiến đấu bằng ngựa, tuần lộc và ván trượt tuyết trong cuộc chiến mùa đông với Liên Xô cuối năm 1939, đầu năm 1940. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Những chú chó cũng được mặt áo trắng ngụy trang trong cuộc chiến mùa đông của Phần Lan với Liên Xô. Nguồn ảnh: Theatlantic.