Quân đội Nhân dân Tiệp Khắc (CSLA) nằm trong thành phần lực lượng vũ trang nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc. Lực lượng quân sự này được thành lập chính thức ngày 1/6/1954 đến ngày 14/3/1990 thì bị đổi tên thành Quân đội Tiệp Khắc – Liên bang Cộng hòa Tiệp Khắc và chính thức bị giải thể, chia tách làm đôi khi Tiệp Khắc tan rã. Nguồn ảnh: SinaNgày nay, “hậu duệ” của Quân đội Nhân dân Tiệp Khắc chính là Quân đội Cộng hòa Czech và Lực lượng Vũ trang Cộng hòa Slovak. Nguồn ảnh: SinaCSLA vào lúc cao điểm nhất – năm 1989 có số quân thường trực đến 201.000 người, trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại do Liên Xô và chính Tiệp Khắc sản xuất. Nguồn ảnh: SinaTrang bị của binh sĩ Tiệp Khắc thời bấy giờ khá giống với Hồng quân Liên Xô và các nước thuộc khối quân sự Warsaw. Nguồn ảnh: SinaTrong ảnh, binh sĩ Tiệp Khắc với súng phóng lựu AGS-17. Nguồn ảnh: SinaQĐND Tiệp Khắc gồm 3 quân chủng: Lục quân, Không quân và Phòng không. Trong đó, riêng đơn vị lục quân thì tuyển quân theo chế độ nghĩa vụ quân sự với thời gian 24 tháng, nam từ 18-27 tuổi. Nguồn ảnh: SinaChiến sĩ QĐND Tiệp Khắc đang thực hiện lắp và sử dụng tên lửa chống tăng 9M14 Malyutka. Nguồn ảnh: SinaLực lượng xe tăng Tiệp Khắc có khoảng 2.600 chiếc gồm 700 chiếc T-72M1 và 1.900 chiếc T-54/55. Trong ảnh, lực lượng xe tăng CSLA duyệt binh trên quảng trường ở Prague, ngày 9/5/1985. Nguồn ảnh: SinaLực lượng xe thiết giáp có chừng 3.700 chiếc, trong đó có tới hàng ngàn chiếc do Liên Xô thiết kế, tuy nhiên Tiệp Khắc lại là nơi thực hiện việc sản xuất. Thậm chí, Tiệp Khắc còn tự phát triển một số dòng xe bọc thép chở quân khác biệt với họ BTR của Liên Xô. Thời điểm bấy giờ, Tiệp Khắc có nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh nhất khối Warsaw. Nguồn ảnh: SinaVí dụ như loại xe thiết giáp chở quân OT-64 SKOT trong ảnh. Nó được thiết kế vào sản xuất trong giai đoạn 1960-1970, nặng 14,5 tấn, trang bị động cơ diesel 177 mã lực cho tốc độ tối đa 94km/h, bọc giáp dày 6-13mm. Nguồn ảnh: SinaMột phương tiện thiết giáp trang bị khẩu súng không giật.Ảnh chụp một chiến sĩ xe tăng đang sử dụng khẩu đại liên 12,7mm để phòng không. Nguồn ảnh: SinaTrận địa pháo phản lực RM-70 – phiên bản cải tiến của Tiệp Khắc trên cơ sở BM-21 Grad 122mm huyền thoại. Loại pháo này đến nay vẫn được Czech phát triển, sản xuất và xuất khẩu. Nguồn ảnh: SinaLực lượng tên lửa đạn đạo của Tiệp Khắc cũng khá mạnh gồm các tên lửa Scud, Tochka và Luna-M. Nguồn ảnh: SinaKhông quân Tiệp Khắc thời điểm trước khi giải thể trang bị tới gần 300 máy bay chiến đấu phản lực (20 MiG-29; 70 MiG-23; 195 MiG-21; 38 Su-25 và 57 Su-22); 62 trực thăng tấn công Mi-24 và 57 máy bay huấn luyện L-39. Nguồn ảnh: Sina
Quân đội Nhân dân Tiệp Khắc (CSLA) nằm trong thành phần lực lượng vũ trang nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc. Lực lượng quân sự này được thành lập chính thức ngày 1/6/1954 đến ngày 14/3/1990 thì bị đổi tên thành Quân đội Tiệp Khắc – Liên bang Cộng hòa Tiệp Khắc và chính thức bị giải thể, chia tách làm đôi khi Tiệp Khắc tan rã. Nguồn ảnh: Sina
Ngày nay, “hậu duệ” của Quân đội Nhân dân Tiệp Khắc chính là Quân đội Cộng hòa Czech và Lực lượng Vũ trang Cộng hòa Slovak. Nguồn ảnh: Sina
CSLA vào lúc cao điểm nhất – năm 1989 có số quân thường trực đến 201.000 người, trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại do Liên Xô và chính Tiệp Khắc sản xuất. Nguồn ảnh: Sina
Trang bị của binh sĩ Tiệp Khắc thời bấy giờ khá giống với Hồng quân Liên Xô và các nước thuộc khối quân sự Warsaw. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh, binh sĩ Tiệp Khắc với súng phóng lựu AGS-17. Nguồn ảnh: Sina
QĐND Tiệp Khắc gồm 3 quân chủng: Lục quân, Không quân và Phòng không. Trong đó, riêng đơn vị lục quân thì tuyển quân theo chế độ nghĩa vụ quân sự với thời gian 24 tháng, nam từ 18-27 tuổi. Nguồn ảnh: Sina
Chiến sĩ QĐND Tiệp Khắc đang thực hiện lắp và sử dụng tên lửa chống tăng 9M14 Malyutka. Nguồn ảnh: Sina
Lực lượng xe tăng Tiệp Khắc có khoảng 2.600 chiếc gồm 700 chiếc T-72M1 và 1.900 chiếc T-54/55. Trong ảnh, lực lượng xe tăng CSLA duyệt binh trên quảng trường ở Prague, ngày 9/5/1985. Nguồn ảnh: Sina
Lực lượng xe thiết giáp có chừng 3.700 chiếc, trong đó có tới hàng ngàn chiếc do Liên Xô thiết kế, tuy nhiên Tiệp Khắc lại là nơi thực hiện việc sản xuất. Thậm chí, Tiệp Khắc còn tự phát triển một số dòng xe bọc thép chở quân khác biệt với họ BTR của Liên Xô. Thời điểm bấy giờ, Tiệp Khắc có nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh nhất khối Warsaw. Nguồn ảnh: Sina
Ví dụ như loại xe thiết giáp chở quân OT-64 SKOT trong ảnh. Nó được thiết kế vào sản xuất trong giai đoạn 1960-1970, nặng 14,5 tấn, trang bị động cơ diesel 177 mã lực cho tốc độ tối đa 94km/h, bọc giáp dày 6-13mm. Nguồn ảnh: Sina
Một phương tiện thiết giáp trang bị khẩu súng không giật.
Ảnh chụp một chiến sĩ xe tăng đang sử dụng khẩu đại liên 12,7mm để phòng không. Nguồn ảnh: Sina
Trận địa pháo phản lực RM-70 – phiên bản cải tiến của Tiệp Khắc trên cơ sở BM-21 Grad 122mm huyền thoại. Loại pháo này đến nay vẫn được Czech phát triển, sản xuất và xuất khẩu. Nguồn ảnh: Sina
Lực lượng tên lửa đạn đạo của Tiệp Khắc cũng khá mạnh gồm các tên lửa Scud, Tochka và Luna-M. Nguồn ảnh: Sina
Không quân Tiệp Khắc thời điểm trước khi giải thể trang bị tới gần 300 máy bay chiến đấu phản lực (20 MiG-29; 70 MiG-23; 195 MiG-21; 38 Su-25 và 57 Su-22); 62 trực thăng tấn công Mi-24 và 57 máy bay huấn luyện L-39. Nguồn ảnh: Sina