Theo Reuters, Na Uy đang xem xét khả năng yêu cầu Mỹ tăng gấp đôi quân số ở quốc gia này bất chấp việc tăng quân này sẽ dẫn tới căng thẳng leo thang giữa Nga và Na Uy. Nguồn ảnh: BI.Theo đó, chính quyền của Na Uy đang bày tỏ sự quan ngại ngày càng lớn với các chính sách đối ngoại của Nga, đặc biệt là trong các chính sách về lãnh thổ, biên giới của Moscow nhất là từ khi Nga sát nhập Crime về thành lãnh thổ của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại số lính Mỹ ở Na Uy chỉ là 330 lính Thủy quân Lục chiến thay phiên nhau đóng quân tại đây. Lực lượng này cũng mới chỉ được đến Na Uy bắt đầu từ tháng 1/2017 để có địa điểm diễn tập tác chiến trong điều kiện tuyết rơi dày. Nguồn ảnh: Militaria.Những lực lượng Thủy quân Lục chiến của Mỹ này cũng là lực lượng lính nước ngoài đầu tiên đóng quân ở Na Uy kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: Flok.Quyết định để quân viễn chinh của Mỹ ở Na Uy, Thụy Điển và thậm chí là cả ở Phần Lan đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới mối quan hệ của Moscow và các quốc gia Bắc Âu này. Nguồn ảnh: Norw.Trong khi đó, ngoại trưởng Na Uy khẳng định, việc Mỹ đóng quân ở quốc gia này không nhằm mục đích nhắm vào Nga. Mặc dù vậy rõ ràng là ngoài mục đích nhắm vào Nga, hoàn toàn không có lý do gì để Mỹ đồn trú ở Bắc Âu - nơi nổi tiếng là hòa bình, thịnh vượng từ xưa đến nay. Nguồn ảnh: Reuters.Phía Na Uy cho biết, họ đang yêu cầu Washington tăng quân số Thủy quân Lục chiến ở quốc gia này lên con 700 quân vào năm 2019 tới đây - nghĩa là gấp đôi so với hiện tại. Số lượng quân đồn trú này sẽ được đóng quân ở phía Bắc Na Uy, đặc biệt là khu vực biên giới giữa Na Uy với Nga. Nguồn ảnh: Reuters.Na Uy là một quốc gia Bắc Âu có biên giới rất ngắn với Nga, tuy nhiên "mỏm" biên giới liền với Nga này chính là khu vực mà Na Uy lo ngại nhất - nhất là khi nước này gia nhập NATO. Nguồn ảnh: Tier.Na Uy khẳng định, căng thẳng giữa Nga với các nước Bắc Âu đang ở mức độ "thấp" và khẳng định việc Mỹ đóng quân ở quốc gia này không nhằm nhắm vào Nga dù các doanh trại đóng quân của Mỹ dự kiến sẽ được đặt hoàn toàn ở sát biên giới Nga. Nguồn ảnh: Tube. Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ huấn luyện chịu lạnh ở Na Uy.
Theo Reuters, Na Uy đang xem xét khả năng yêu cầu Mỹ tăng gấp đôi quân số ở quốc gia này bất chấp việc tăng quân này sẽ dẫn tới căng thẳng leo thang giữa Nga và Na Uy. Nguồn ảnh: BI.
Theo đó, chính quyền của Na Uy đang bày tỏ sự quan ngại ngày càng lớn với các chính sách đối ngoại của Nga, đặc biệt là trong các chính sách về lãnh thổ, biên giới của Moscow nhất là từ khi Nga sát nhập Crime về thành lãnh thổ của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại số lính Mỹ ở Na Uy chỉ là 330 lính Thủy quân Lục chiến thay phiên nhau đóng quân tại đây. Lực lượng này cũng mới chỉ được đến Na Uy bắt đầu từ tháng 1/2017 để có địa điểm diễn tập tác chiến trong điều kiện tuyết rơi dày. Nguồn ảnh: Militaria.
Những lực lượng Thủy quân Lục chiến của Mỹ này cũng là lực lượng lính nước ngoài đầu tiên đóng quân ở Na Uy kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: Flok.
Quyết định để quân viễn chinh của Mỹ ở Na Uy, Thụy Điển và thậm chí là cả ở Phần Lan đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới mối quan hệ của Moscow và các quốc gia Bắc Âu này. Nguồn ảnh: Norw.
Trong khi đó, ngoại trưởng Na Uy khẳng định, việc Mỹ đóng quân ở quốc gia này không nhằm mục đích nhắm vào Nga. Mặc dù vậy rõ ràng là ngoài mục đích nhắm vào Nga, hoàn toàn không có lý do gì để Mỹ đồn trú ở Bắc Âu - nơi nổi tiếng là hòa bình, thịnh vượng từ xưa đến nay. Nguồn ảnh: Reuters.
Phía Na Uy cho biết, họ đang yêu cầu Washington tăng quân số Thủy quân Lục chiến ở quốc gia này lên con 700 quân vào năm 2019 tới đây - nghĩa là gấp đôi so với hiện tại. Số lượng quân đồn trú này sẽ được đóng quân ở phía Bắc Na Uy, đặc biệt là khu vực biên giới giữa Na Uy với Nga. Nguồn ảnh: Reuters.
Na Uy là một quốc gia Bắc Âu có biên giới rất ngắn với Nga, tuy nhiên "mỏm" biên giới liền với Nga này chính là khu vực mà Na Uy lo ngại nhất - nhất là khi nước này gia nhập NATO. Nguồn ảnh: Tier.
Na Uy khẳng định, căng thẳng giữa Nga với các nước Bắc Âu đang ở mức độ "thấp" và khẳng định việc Mỹ đóng quân ở quốc gia này không nhằm nhắm vào Nga dù các doanh trại đóng quân của Mỹ dự kiến sẽ được đặt hoàn toàn ở sát biên giới Nga. Nguồn ảnh: Tube.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ huấn luyện chịu lạnh ở Na Uy.