" Lính chuột" là một lực lượng đặc biệt được Mỹ đào tạo riêng biệt cho nhiệm vụ chui xuống những địa đạo chật hẹp dưới lòng Củ Chi để lục soát, gài thuốc nổ hoặc tần công các lực lượng du kích, quân giải phóng của ta đang lẩn trốn, chiến đấu bên dưới những đoạn đường hầm này. Nguồn ảnh: Archive.Những người lính "Lính chuột" (Rat tunnel) được trang bị vũ khí rất gọn nhẹ, chỉ bao gồm một khẩu súng lục M1911 và mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: Vietnamwar.Do thể hình của người Mỹ quá to lớn, những người lính Chuột thường được chọn từ những binh lính gốc Á hoặc những người có thể hình nhỏ con. Ảnh: Một lính chuột của Mỹ đang cầm theo bọc thuốc nổ chuẩn bị được mang xuống đặt dưới hầm. Nguồn ảnh: Rat.Đây là một nhiệm vụ cực kỳ mạo hiểm vì rất có thể bên dưới những đoạn địa đạo Củ Chi, các lực lượng của ta đang phục kích sẵn. Nguồn ảnh: Tunnel.Cũng có những đoạn địa đạo giả được ngụy trang y như thật nhưng bên trong được đặt rất nhiều bẫy. Nguồn ảnh: Alan.Trang bị của một người lính Chuột với súng lục và đèn pin. Do khẩu M16 có độ dài quá lớn tới hơn một mét nên không thể sử dụng được dưới địa đạo. Nguồn ảnh: Archive.Do vậy, binh lính Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam muốn chui xuống hầm địa đạo bắt buộc phải sử dụng súng lục. Nguồn ảnh: Archive.Trong khi đó, lực lượng du kích, quân giải phóng có thể sử dụng những khẩu AK báng gấp, hoặc thậm chí AK-47 cưa nòng để chiến đấu bên trong đường hầm một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Archive.Vừa có lợi thế về "sân nhà", vừa có lợi thế hỏa lực, số phận của những binh lính Mỹ khi họ phải đối đầu với quân giải phóng ở dưới địa đạo dường như đã "an bài". Nguồn ảnh: Archive.Hệ thống địa đạo Củ Chi khiến Mỹ rất đau đầu khi không biết làm cách nào có thể vô hiệu hóa hoàn toàn được những đoạn hầm dài hàng trăm kilomets này. Nguồn ảnh: Archive.Những người lính Chuột này chỉ có thể làm được nhiệm vụ dò la khoảng 100 mét hầm tính từ cửa vào trước khi phải quay ra, họ không dám vào sâu bên trong. Nguồn ảnh: Archive.Bản thân việc chui ra chui vào đường hầm cũng cực kỳ khó khăn do cửa hầm được làm rất hẹp. Nguồn ảnh: Archive.Vẻ mặt "hoảng hốt" của một Lính Chuột trước khi phải chui xuống đường địa đạo nhỏ hẹp bên dưới. Nguồn ảnh: Archive.Một người Lính Chuột bị thương nặng được đưa ra khỏi hầm. Nguồn ảnh: Archive.Sử dụng cả ống nghe để tìm tiếng động dưới lòng đất. Dù Mỹ có sử dụng hơi gas độc, bơm nước vào hầm hay sử dụng bom xuyên phá, địa đạo Củ Chi vẫn là bất khả xâm phạm vì nó có quy mô quá lớn. Nguồn ảnh: Archive.Mỗi khi binh lính Mỹ tìm ra được một cửa hầm, lực lượng bên trong sẽ rút lui sâu vào bên trong, đoạn hầm đó sẽ bị bỏ trống. Nguồn ảnh: Archive.Trang bị của một Lính Chuột khi chui xuống địa đạo Củ Chi. Nguồn ảnh: Archive.Kích thước của địa đạo là rất nhỏ, với thể hình to lớn của binh lính Mỹ, việc xoay sở ở bên trong là rất khó khăn. Nguồn ảnh: Archive.Địa đạo Củ Chi có chiều dài tổng cộng khoảng 250 mét với hàng nghìn lối ra vào được ngụy trang rất tinh vi, binh lính Mỹ chỉ có thể tiếp cận được khoảng một vài trăm mét khu vực ngoại vi của địa đạo, chưa từng có bằng chứng nào ghi nhận lại việc Mỹ có thể tiến vào được những khu vực sâu nhất của hệ thống hầm ngầm lớn bậc nhất thế giới này. Nguồn ảnh: Archive.
" Lính chuột" là một lực lượng đặc biệt được Mỹ đào tạo riêng biệt cho nhiệm vụ chui xuống những địa đạo chật hẹp dưới lòng Củ Chi để lục soát, gài thuốc nổ hoặc tần công các lực lượng du kích, quân giải phóng của ta đang lẩn trốn, chiến đấu bên dưới những đoạn đường hầm này. Nguồn ảnh: Archive.
Những người lính "Lính chuột" (Rat tunnel) được trang bị vũ khí rất gọn nhẹ, chỉ bao gồm một khẩu súng lục M1911 và mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: Vietnamwar.
Do thể hình của người Mỹ quá to lớn, những người lính Chuột thường được chọn từ những binh lính gốc Á hoặc những người có thể hình nhỏ con. Ảnh: Một lính chuột của Mỹ đang cầm theo bọc thuốc nổ chuẩn bị được mang xuống đặt dưới hầm. Nguồn ảnh: Rat.
Đây là một nhiệm vụ cực kỳ mạo hiểm vì rất có thể bên dưới những đoạn địa đạo Củ Chi, các lực lượng của ta đang phục kích sẵn. Nguồn ảnh: Tunnel.
Cũng có những đoạn địa đạo giả được ngụy trang y như thật nhưng bên trong được đặt rất nhiều bẫy. Nguồn ảnh: Alan.
Trang bị của một người lính Chuột với súng lục và đèn pin. Do khẩu M16 có độ dài quá lớn tới hơn một mét nên không thể sử dụng được dưới địa đạo. Nguồn ảnh: Archive.
Do vậy, binh lính Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam muốn chui xuống hầm địa đạo bắt buộc phải sử dụng súng lục. Nguồn ảnh: Archive.
Trong khi đó, lực lượng du kích, quân giải phóng có thể sử dụng những khẩu AK báng gấp, hoặc thậm chí AK-47 cưa nòng để chiến đấu bên trong đường hầm một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Archive.
Vừa có lợi thế về "sân nhà", vừa có lợi thế hỏa lực, số phận của những binh lính Mỹ khi họ phải đối đầu với quân giải phóng ở dưới địa đạo dường như đã "an bài". Nguồn ảnh: Archive.
Hệ thống địa đạo Củ Chi khiến Mỹ rất đau đầu khi không biết làm cách nào có thể vô hiệu hóa hoàn toàn được những đoạn hầm dài hàng trăm kilomets này. Nguồn ảnh: Archive.
Những người lính Chuột này chỉ có thể làm được nhiệm vụ dò la khoảng 100 mét hầm tính từ cửa vào trước khi phải quay ra, họ không dám vào sâu bên trong. Nguồn ảnh: Archive.
Bản thân việc chui ra chui vào đường hầm cũng cực kỳ khó khăn do cửa hầm được làm rất hẹp. Nguồn ảnh: Archive.
Vẻ mặt "hoảng hốt" của một Lính Chuột trước khi phải chui xuống đường địa đạo nhỏ hẹp bên dưới. Nguồn ảnh: Archive.
Một người Lính Chuột bị thương nặng được đưa ra khỏi hầm. Nguồn ảnh: Archive.
Sử dụng cả ống nghe để tìm tiếng động dưới lòng đất. Dù Mỹ có sử dụng hơi gas độc, bơm nước vào hầm hay sử dụng bom xuyên phá, địa đạo Củ Chi vẫn là bất khả xâm phạm vì nó có quy mô quá lớn. Nguồn ảnh: Archive.
Mỗi khi binh lính Mỹ tìm ra được một cửa hầm, lực lượng bên trong sẽ rút lui sâu vào bên trong, đoạn hầm đó sẽ bị bỏ trống. Nguồn ảnh: Archive.
Trang bị của một Lính Chuột khi chui xuống địa đạo Củ Chi. Nguồn ảnh: Archive.
Kích thước của địa đạo là rất nhỏ, với thể hình to lớn của binh lính Mỹ, việc xoay sở ở bên trong là rất khó khăn. Nguồn ảnh: Archive.
Địa đạo Củ Chi có chiều dài tổng cộng khoảng 250 mét với hàng nghìn lối ra vào được ngụy trang rất tinh vi, binh lính Mỹ chỉ có thể tiếp cận được khoảng một vài trăm mét khu vực ngoại vi của địa đạo, chưa từng có bằng chứng nào ghi nhận lại việc Mỹ có thể tiến vào được những khu vực sâu nhất của hệ thống hầm ngầm lớn bậc nhất thế giới này. Nguồn ảnh: Archive.