Bức tường Đại Tây Dương đã từng được trùm phát xít Hitler coi là bất khả chiến bại trước khi nó bị Quân Đồng Minh chọc thủng vào ngày 6/6/1944. Ảnh: Một khẩu pháo cỡ nòng 122mm tại Point du Hoc, một trong những điểm diễn ra cuộc đổ bộ năm 1944 của Quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: AOW.Pháo phòng không 40mm Flak 28 trên tuyến phòng thủ Đại Tây Dương ở Pháp. Một trong những vũ khí giúp quân Đức chống lại các trận oanh kích bằng bom của quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: AOW.Dù là loại pháo phòng không nhưng Flak 28 vẫn được quân Đức sử dụng nhưng một loại vũ khí chống bộ binh nhất là tại trận Point du Hoc. Nguồn ảnh: AOW.Pháo chống tăng Pak40 cỡ nòng 75mm trong một boong-ke của Đức ở Bỉ một phần khác của Bức tường Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: AOW.Một khẩu PaK40 khác được đặt tại tuyến phòng thủ Đại Tây Dương đoạn qua Đức. Nguồn ảnh: AOW.Loại pháo PaK40 này được sử dụng để tấn công các mục tiêu lớn như tàu đổ bộ hoặc xe tăng đã đổ bộ được lên bãi biển. Nguồn ảnh: AOW.Một khẩu PaK40 được đặt trong boong-ke, với kiểu phòng thủ nhiều lớp này, phía Đức hy vọng sẽ chặn đứng được mọi cuộc đổ bộ của Quân Đồng Minh ngay khi họ còn đang "loay hoay" trên bãi biển. Nguồn ảnh: AOW.Tuyến phòng thủ Đại Tây Dương bao gồm nhiều boong-ke nửa chìm nửa nổi và các ụ hỏa lực lộ thiên trải dài hàng vạn kilomet từ Đức tới tận Nauy. Nguồn ảnh: AOW.Những địa điểm kiên cố nhất với hỏa lực mạnh nhất được người Đức xây dựng ở Hà Lan, Bỉ và Pháp, nơi mà Berlin tin rằng Mỹ sẽ chọn để đổ bộ và đúng là phía Mỹ cùng Đồng Minh đã đổ bộ vào Pháp. Nguồn ảnh: AOW.Tuy nhiên trong cuộc đổ bộ này, Bức tường Đại Tây Dương đã bị chọc thủng chỉ trong một buổi sáng với thương vong rất lớn cho phía Mỹ. Nguồn ảnh: AOW.Trong suốt thời gian từ năm 1942 tới năm 1944, toàn tuyến phòng thủ Đại Tây Dương chỉ có duy nhất một trận đánh lớn ở Pháp vào năm 1944 và đó cũng là trận đánh đầu tiên và cuối cùng của tuyến phòng thủ này. Nguồn ảnh: AOW.Trên các mặt trận chính của quân Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 thì Bức tường Đại Tây Dương là tuyến phòng thủ lớn nhất của Berlin, thậm chí là lớn nhất thế giới vào thời điểm đó. Nguồn ảnh: AOW.Chỉ tính riêng tại Pháp, quân Phát xít Đức đã đặt tổng cộng 6 triệu quả mìn trên các biển ở phía bắc nước này, tuy nhiên chừng đó không đủ để cản bước tiến công dũng mãnh của Quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: AOW.
Bức tường Đại Tây Dương đã từng được trùm phát xít Hitler coi là bất khả chiến bại trước khi nó bị Quân Đồng Minh chọc thủng vào ngày 6/6/1944. Ảnh: Một khẩu pháo cỡ nòng 122mm tại Point du Hoc, một trong những điểm diễn ra cuộc đổ bộ năm 1944 của Quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: AOW.
Pháo phòng không 40mm Flak 28 trên tuyến phòng thủ Đại Tây Dương ở Pháp. Một trong những vũ khí giúp quân Đức chống lại các trận oanh kích bằng bom của quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: AOW.
Dù là loại pháo phòng không nhưng Flak 28 vẫn được quân Đức sử dụng nhưng một loại vũ khí chống bộ binh nhất là tại trận Point du Hoc. Nguồn ảnh: AOW.
Pháo chống tăng Pak40 cỡ nòng 75mm trong một boong-ke của Đức ở Bỉ một phần khác của Bức tường Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: AOW.
Một khẩu PaK40 khác được đặt tại tuyến phòng thủ Đại Tây Dương đoạn qua Đức. Nguồn ảnh: AOW.
Loại pháo PaK40 này được sử dụng để tấn công các mục tiêu lớn như tàu đổ bộ hoặc xe tăng đã đổ bộ được lên bãi biển. Nguồn ảnh: AOW.
Một khẩu PaK40 được đặt trong boong-ke, với kiểu phòng thủ nhiều lớp này, phía Đức hy vọng sẽ chặn đứng được mọi cuộc đổ bộ của Quân Đồng Minh ngay khi họ còn đang "loay hoay" trên bãi biển. Nguồn ảnh: AOW.
Tuyến phòng thủ Đại Tây Dương bao gồm nhiều boong-ke nửa chìm nửa nổi và các ụ hỏa lực lộ thiên trải dài hàng vạn kilomet từ Đức tới tận Nauy. Nguồn ảnh: AOW.
Những địa điểm kiên cố nhất với hỏa lực mạnh nhất được người Đức xây dựng ở Hà Lan, Bỉ và Pháp, nơi mà Berlin tin rằng Mỹ sẽ chọn để đổ bộ và đúng là phía Mỹ cùng Đồng Minh đã đổ bộ vào Pháp. Nguồn ảnh: AOW.
Tuy nhiên trong cuộc đổ bộ này, Bức tường Đại Tây Dương đã bị chọc thủng chỉ trong một buổi sáng với thương vong rất lớn cho phía Mỹ. Nguồn ảnh: AOW.
Trong suốt thời gian từ năm 1942 tới năm 1944, toàn tuyến phòng thủ Đại Tây Dương chỉ có duy nhất một trận đánh lớn ở Pháp vào năm 1944 và đó cũng là trận đánh đầu tiên và cuối cùng của tuyến phòng thủ này. Nguồn ảnh: AOW.
Trên các mặt trận chính của quân Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 thì Bức tường Đại Tây Dương là tuyến phòng thủ lớn nhất của Berlin, thậm chí là lớn nhất thế giới vào thời điểm đó. Nguồn ảnh: AOW.
Chỉ tính riêng tại Pháp, quân Phát xít Đức đã đặt tổng cộng 6 triệu quả mìn trên các biển ở phía bắc nước này, tuy nhiên chừng đó không đủ để cản bước tiến công dũng mãnh của Quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: AOW.