Su T-50 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5, và lẽ dĩ nhiên tính năng tiếp nhiên liệu trên không của dòng tiêm kích này là phải có. Tuy nhiên, chúng rất đặc biệt, vô cùng độc đáo, có rất ít loại máy bay trên thế giới sở hữu công nghệ này. Nguồn ảnh: Russian PlanesCác dòng máy bay chiến đấu thế hệ 3 (cải tiến) và thế hệ 4 đa số sử dụng thiết bị gắn cứng ở trên mũi máy bay để kết nối với hệ thống truyền tải nhiên liệu từ máy bay tiếp dầu. Nguồn ảnh: QQCủa siêu tiêm kích Su T-50 cũng sử dụng thiết bị tương tự nhưng chúng được giấu trong khoang mũi. Trong ảnh, cửa che “giấu” bộ phận tiếp nhiên liệu của Su T-50. Nguồn ảnh: QQTrong ảnh, cửa che đang mở dần ra để lộ bộ phận tiếp nhiên liệu trên Su T-50. Nguồn ảnh: QQThiết kế này đảm bảo tăng đáng kể khả năng tàng hình của máy bay. Mọi thiết bị thừa đều được giấu kín đảm bảo Su T-50 tàng hình. Nguồn ảnh: QQTuy nhiên, sử dụng thiết bị kiểu này cũng tiềm ẩn nguy cơ lỗi kỹ thuật nếu cửa sập bị kẹt hay là lỗi trên bộ phận tiếp dầu khiến nó không được đẩy tới vị trí yêu cầu để thực hiện tiếp nhiên liệu trên không. Nguồn ảnh: QQCần tiếp nhiên liệu trên không trên nguyên mẫu Su T-50 thử nghiệm dưới mặt đất. Nguồn ảnh: QQVới một lần tiếp nhiên liệu, tầm bay của máy bay Su T-50 tăng lên đáng kể, tuy nhiên Nga hiện chưa công bố con số cụ thể. Nguồn ảnh: QQChiến đấu cơ tàng hình Su T-50 được trang bị động cơ AL-41F có kiểm soát véc tơ lực đẩy đa chiều với vòi phun có thể chuyển động đem lại khả năng cơ động cao, có thể giúp máy bay đạt tốc độ bay hành trình siêu âm Mach 1,6 (1.700km/h). Nguồn ảnh: Russian PlanesTầm bay với tốc độ cận âm lên tới 3.500km, tốc độ siêu âm là 1.500km. Nguồn ảnh: Russian Planes
Su T-50 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5, và lẽ dĩ nhiên tính năng tiếp nhiên liệu trên không của dòng tiêm kích này là phải có. Tuy nhiên, chúng rất đặc biệt, vô cùng độc đáo, có rất ít loại máy bay trên thế giới sở hữu công nghệ này. Nguồn ảnh: Russian Planes
Các dòng máy bay chiến đấu thế hệ 3 (cải tiến) và thế hệ 4 đa số sử dụng thiết bị gắn cứng ở trên mũi máy bay để kết nối với hệ thống truyền tải nhiên liệu từ máy bay tiếp dầu. Nguồn ảnh: QQ
Của siêu tiêm kích Su T-50 cũng sử dụng thiết bị tương tự nhưng chúng được giấu trong khoang mũi. Trong ảnh, cửa che “giấu” bộ phận tiếp nhiên liệu của Su T-50. Nguồn ảnh: QQ
Trong ảnh, cửa che đang mở dần ra để lộ bộ phận tiếp nhiên liệu trên Su T-50. Nguồn ảnh: QQ
Thiết kế này đảm bảo tăng đáng kể khả năng tàng hình của máy bay. Mọi thiết bị thừa đều được giấu kín đảm bảo Su T-50 tàng hình. Nguồn ảnh: QQ
Tuy nhiên, sử dụng thiết bị kiểu này cũng tiềm ẩn nguy cơ lỗi kỹ thuật nếu cửa sập bị kẹt hay là lỗi trên bộ phận tiếp dầu khiến nó không được đẩy tới vị trí yêu cầu để thực hiện tiếp nhiên liệu trên không. Nguồn ảnh: QQ
Cần tiếp nhiên liệu trên không trên nguyên mẫu Su T-50 thử nghiệm dưới mặt đất. Nguồn ảnh: QQ
Với một lần tiếp nhiên liệu, tầm bay của máy bay Su T-50 tăng lên đáng kể, tuy nhiên Nga hiện chưa công bố con số cụ thể. Nguồn ảnh: QQ
Chiến đấu cơ tàng hình Su T-50 được trang bị động cơ AL-41F có kiểm soát véc tơ lực đẩy đa chiều với vòi phun có thể chuyển động đem lại khả năng cơ động cao, có thể giúp máy bay đạt tốc độ bay hành trình siêu âm Mach 1,6 (1.700km/h). Nguồn ảnh: Russian Planes
Tầm bay với tốc độ cận âm lên tới 3.500km, tốc độ siêu âm là 1.500km. Nguồn ảnh: Russian Planes