Thông thường, các phi công lái Su-27 khi học chuyển loại lên Su-34 sẽ chỉ mất một thời gian rất ngắn vì hai chiến đấu cơ này được thiết kế... na ná nhau. Tuy nhiên Nga chưa có bất cứ một phi công nào có kinh nghiệm lái chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nên việc đào tạo phi công tiêm kích tàng hình Su T-50 đã được chuẩn bị ngay từ bây giờ dù còn rất lâu nữa phi cơ này mới được biên chế vào lực lượng Quân đội Nga. Nguồn ảnh: Sina.Buồng lái mô phỏng chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 T-50 được xây dựng dựa trên những linh kiện thật được sử dụng trong ngành hàng không quân sự Nga và được thiết kế giống thật nhất có thể để phi công làm quen. Nguồn ảnh: Sina.Buồng lái có đầy đủ các màn hình hình hiển thị thông số kỹ thuật, cần lái, hệ thống các nút bấm và thậm chí là cần giật kéo ghế phóng thoát hiểm cũng được thiết kế trong máy bay để tạo cảm giác y như thật đối với phi công. Nguồn ảnh: Sina.Các thông số hiển thị trên các màn hình bảng điều khiển được máy tính xử lý dựa trên các phần mềm mô phỏng bay huấn luyện, tất nhiên các phần mềm này cũng được xây dựng mới dựa trên các thông số thiết kế của máy bay Su T-50. Nguồn ảnh: Sina.Màn hình bên trái hiển thị hệ thống rada, phía bên phải hiển thị các thông số bay và các thông số kỹ thuật của máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Màn hình bên phải cũng có một khu vực nhỏ hiển thị thông số vũ khí của máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Tất cả các thông số mô phỏng đều được các kỹ sư hàng không Nga nạp vào từ máy tính với độ chính xác cao nhất để các phi công làm quen dần. Nguồn ảnh: Sina.Các bài mô phỏng tình huống tác chiến thật như nạp nhiên liệu trên không, không chiến, tấn công mục tiêu mặt đất hay bị áp chế điện tử đều được mô phỏng thật nhất có thể. Nguồn ảnh: Sina.Từ phòng điều khiển, các kỹ sư có thể đưa ra các thông số lỗi hoặc làm hỏng một vài bộ phận trên chiếc máy bay để tạo ra các lỗi kỹ thuật buộc phi công phải đưa ra phương án xử lý trên thiết bị mô phỏng. Nguồn ảnh: Sina.Chương trình mô phỏng luôn theo sát các thông số, tính năng kỹ thuật mới của chiến đấu cơ T-50 để tạo ra môi trường huấn luyện tốt nhất cho phi công. Cần phải nhấn mạnh rằng Nga chưa hề có kinh nghiệm huấn luyện phi công lái chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nên việc huấn luyện trên thiết bị mô phỏng là rất quan trọng để giảm thiểu rủi ro khi bay thử. Nguồn ảnh: Sina.
Thông thường, các phi công lái Su-27 khi học chuyển loại lên Su-34 sẽ chỉ mất một thời gian rất ngắn vì hai chiến đấu cơ này được thiết kế... na ná nhau. Tuy nhiên Nga chưa có bất cứ một phi công nào có kinh nghiệm lái chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nên việc đào tạo phi công tiêm kích tàng hình Su T-50 đã được chuẩn bị ngay từ bây giờ dù còn rất lâu nữa phi cơ này mới được biên chế vào lực lượng Quân đội Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Buồng lái mô phỏng chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 T-50 được xây dựng dựa trên những linh kiện thật được sử dụng trong ngành hàng không quân sự Nga và được thiết kế giống thật nhất có thể để phi công làm quen. Nguồn ảnh: Sina.
Buồng lái có đầy đủ các màn hình hình hiển thị thông số kỹ thuật, cần lái, hệ thống các nút bấm và thậm chí là cần giật kéo ghế phóng thoát hiểm cũng được thiết kế trong máy bay để tạo cảm giác y như thật đối với phi công. Nguồn ảnh: Sina.
Các thông số hiển thị trên các màn hình bảng điều khiển được máy tính xử lý dựa trên các phần mềm mô phỏng bay huấn luyện, tất nhiên các phần mềm này cũng được xây dựng mới dựa trên các thông số thiết kế của máy bay Su T-50. Nguồn ảnh: Sina.
Màn hình bên trái hiển thị hệ thống rada, phía bên phải hiển thị các thông số bay và các thông số kỹ thuật của máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Màn hình bên phải cũng có một khu vực nhỏ hiển thị thông số vũ khí của máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Tất cả các thông số mô phỏng đều được các kỹ sư hàng không Nga nạp vào từ máy tính với độ chính xác cao nhất để các phi công làm quen dần. Nguồn ảnh: Sina.
Các bài mô phỏng tình huống tác chiến thật như nạp nhiên liệu trên không, không chiến, tấn công mục tiêu mặt đất hay bị áp chế điện tử đều được mô phỏng thật nhất có thể. Nguồn ảnh: Sina.
Từ phòng điều khiển, các kỹ sư có thể đưa ra các thông số lỗi hoặc làm hỏng một vài bộ phận trên chiếc máy bay để tạo ra các lỗi kỹ thuật buộc phi công phải đưa ra phương án xử lý trên thiết bị mô phỏng. Nguồn ảnh: Sina.
Chương trình mô phỏng luôn theo sát các thông số, tính năng kỹ thuật mới của chiến đấu cơ T-50 để tạo ra môi trường huấn luyện tốt nhất cho phi công. Cần phải nhấn mạnh rằng Nga chưa hề có kinh nghiệm huấn luyện phi công lái chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nên việc huấn luyện trên thiết bị mô phỏng là rất quan trọng để giảm thiểu rủi ro khi bay thử. Nguồn ảnh: Sina.