Dù cùng là chiến đấu cơ thế hệ thứ năm, tuy nhiên việc bảo dưỡng chiến đấu cơ F-35 lại phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với việc bảo dưỡng tiêm kích F-22. Nguồn ảnh: BI.Trong khi F-22 có thể dễ dàng được bảo dưỡng bằng bộ dụng cụ... bảo dưỡng xe hơi thì tiêm kích F-35 lại chuyên biệt hoá hơn, đòi hỏi phải có các công cụ, thiết bị riêng biệt, chỉ để dành riêng cho loại máy bay này. Nguồn ảnh: BI.Quá trình bảo dưỡng F-35 cũng đòi hỏi những người "lính thợ" phải thật cẩn trọng vì đôi khi chỉ cần một vết sứt nhỏ trên vỏ của chiếc F-35 cũng sẽ khiến nó bị mất khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: BI.Từng chi tiết nhỏ trên chiếc máy bay F-35 sẽ cần phải được xem xét tỉ mỉ, nhất là phần vỏ - nơi cung cấp cho chiếc F-35 khả năng tàng hình - thứ vũ khí quan trọng nhất của chiếc tiêm kích này. Nguồn ảnh: BI.Để có thể tiếp cận và bảo dưỡng được hệ thống radar của chiếc F-35, người thợ bảo trì sẽ cần mặc một bộ quần áo không khác gì quân phục của lực lượng phòng hoá. Nguồn ảnh: BI.Bộ quần áo bảo hộ này đảm bảo người lính sẽ không bị tiếp xúc với sóng radar cũng như không bị ảnh hưởng bởi thiết bị hiện đại nhưng cũng rất nguy hiểm này. Nguồn ảnh: BI.Do lớp sơn đặc biệt giúp F-35 hấp thụ được sóng radar cần phải luôn nhẵn nhụi và không bị bám bụi bẩn, công việc thường thấy của lực lượng bảo dưỡng F-35 thường là... lau chùi từng ngóc ngách của chiếc tiêm kích này. Nguồn ảnh: BI.Với các thiết bị hiện đại hơn như các hệ thống cảm biến, máy tính trên máy bay, việc bảo dưỡng diễn ra phức tạp hợp nhiều khi chiếc F-35 cần phải được kết nối vào hệ thống máy tính riêng biệt. Nguồn ảnh: BI.Giống như việc lắp ráp và sản xuất F-35, quy trình bảo dưỡng của chiến đấu cơ F-35 cũng sẽ cần phải cần thời gian để được tối ưu hoá dần. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ chứng minh sức mạnh và khả năng của tiêm kích F-35.
Dù cùng là chiến đấu cơ thế hệ thứ năm, tuy nhiên việc bảo dưỡng chiến đấu cơ F-35 lại phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với việc bảo dưỡng tiêm kích F-22. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi F-22 có thể dễ dàng được bảo dưỡng bằng bộ dụng cụ... bảo dưỡng xe hơi thì tiêm kích F-35 lại chuyên biệt hoá hơn, đòi hỏi phải có các công cụ, thiết bị riêng biệt, chỉ để dành riêng cho loại máy bay này. Nguồn ảnh: BI.
Quá trình bảo dưỡng F-35 cũng đòi hỏi những người "lính thợ" phải thật cẩn trọng vì đôi khi chỉ cần một vết sứt nhỏ trên vỏ của chiếc F-35 cũng sẽ khiến nó bị mất khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: BI.
Từng chi tiết nhỏ trên chiếc máy bay F-35 sẽ cần phải được xem xét tỉ mỉ, nhất là phần vỏ - nơi cung cấp cho chiếc F-35 khả năng tàng hình - thứ vũ khí quan trọng nhất của chiếc tiêm kích này. Nguồn ảnh: BI.
Để có thể tiếp cận và bảo dưỡng được hệ thống radar của chiếc F-35, người thợ bảo trì sẽ cần mặc một bộ quần áo không khác gì quân phục của lực lượng phòng hoá. Nguồn ảnh: BI.
Bộ quần áo bảo hộ này đảm bảo người lính sẽ không bị tiếp xúc với sóng radar cũng như không bị ảnh hưởng bởi thiết bị hiện đại nhưng cũng rất nguy hiểm này. Nguồn ảnh: BI.
Do lớp sơn đặc biệt giúp F-35 hấp thụ được sóng radar cần phải luôn nhẵn nhụi và không bị bám bụi bẩn, công việc thường thấy của lực lượng bảo dưỡng F-35 thường là... lau chùi từng ngóc ngách của chiếc tiêm kích này. Nguồn ảnh: BI.
Với các thiết bị hiện đại hơn như các hệ thống cảm biến, máy tính trên máy bay, việc bảo dưỡng diễn ra phức tạp hợp nhiều khi chiếc F-35 cần phải được kết nối vào hệ thống máy tính riêng biệt. Nguồn ảnh: BI.
Giống như việc lắp ráp và sản xuất F-35, quy trình bảo dưỡng của chiến đấu cơ F-35 cũng sẽ cần phải cần thời gian để được tối ưu hoá dần. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ chứng minh sức mạnh và khả năng của tiêm kích F-35.