Không phải là từ các cuộc xung đột Trung Đông mới có các dòng xe bán tải hay ô tô tải gắn pháo, súng máy, mà ngay từ chiến tranh Việt Nam đã xuất hiện những phương tiện cơ giới này. Nguồn ảnh: Guns.Bằng việc sử dụng các loại xe tải với thùng xe rộng, được gia cố thêm với các tấm thép dày làm nhiệm vụ bọc thép cho thùng xe và khu vực ca-bin. Nguồn ảnh: Guns.Thậm chí, một vài chiếc xe hỏa lực còn được chế ra bằng cách đặt một chiếc xe thiết giáp M113 lên thùng xe tải. Nguồn ảnh: Guns.Việc đặt chiếc xe thiết giáp M113 lên thùng chiếc xe tải quân sự GMC sẽ cho phép tăng tối đa khả năng tác chiến của loại xe quân sự có một không hai trong chiến trường Việt Nam này. Nguồn ảnh: Guns.Các loại phương tiện này rất thích hợp trong việc chống lại lực lượng du kích địa phương trong thời gian đầu của cuộc chiến tranh. Nguồn ảnh: Guns.Tuy nhiên, vào giai đoạn giữa và sau của cuộc chiến tranh ở Việt Nam, việc sử dụng các loại xe tải hỏa lực này đã dần bộc lộ được nhiều điểm hạn chế. Nguồn ảnh: Guns.Thứ nhất, địa hình ở Việt Nam quá "hiểm trở", dễ khiến những chiếc xe này bị lật khi đi vào ổ gà do phần lớn các loại xe hỏa lực này có trọng tâm rất cao, rất cồng kềnh. Nguồn ảnh: Guns.Thứ hai, với việc vũ khí được chuyển vào Nam ngày càng nhiều, lực lượng du kích cũng có trong tay những khẩu chống tăng B40, B41, thậm chí cả M79 của Mỹ thì việc chống lại những chiếc xe tải bọc thép này là điều quá đơn giản. Nguồn ảnh: Guns.Việc chỉ đặt được một vài khẩu súng máy lên trên xe tải cũng bộc lộ khá nhiều yếu điểm. Nguồn ảnh: Guns.Xe sẽ không hoàn toàn cung cấp hỏa lực vượt trội khi mà trên xe chỉ có những khẩu súng máy cỡ 12,7mm. Tuy nhiên, hỏa lực này là quá yếu, không đủ để áp đảo lực lượng du kích của ta và lực lượng bộ binh Mỹ hoàn toàn có thể cầm khẩu 12,7mm trên tay và di chuyển cơ động hơn rất nhiều so với việc đặt súng máy trên thùng xe một cách cồng kềnh. Nguồn ảnh: Guns.Về giai đoạn cuối của cuộc chiến, những chiếc xe tải hỏa lực này đã bị bỏ không được sử dụng nữa hoặc hoán cải vào nhiệm vụ tải thương trên chiến trường. Nguồn ảnh: Guns.Chủ yếu những chiếc xe tải bọc thép này được đặt trên khung gầm chiếc xe tải GMC-một trong những loại xe tải phổ biến nhất của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Guns.Hệ thống súng phòng không với 4 súng máy 12,7mm được đặt lên trên thùng xe tải GMC. Nguồn ảnh: Guns.Mặc dù đặt súng máy phòng không lên xe tải, tuy nhiên những khẩu súng này lại chỉ có nhiệm vụ để áp chế bộ binh vì phía ta không sử dụng máy bay. Nguồn ảnh: Guns.
Không phải là từ các cuộc xung đột Trung Đông mới có các dòng xe bán tải hay ô tô tải gắn pháo, súng máy, mà ngay từ chiến tranh Việt Nam đã xuất hiện những phương tiện cơ giới này. Nguồn ảnh: Guns.
Bằng việc sử dụng các loại xe tải với thùng xe rộng, được gia cố thêm với các tấm thép dày làm nhiệm vụ bọc thép cho thùng xe và khu vực ca-bin. Nguồn ảnh: Guns.
Thậm chí, một vài chiếc xe hỏa lực còn được chế ra bằng cách đặt một chiếc xe thiết giáp M113 lên thùng xe tải. Nguồn ảnh: Guns.
Việc đặt chiếc xe thiết giáp M113 lên thùng chiếc xe tải quân sự GMC sẽ cho phép tăng tối đa khả năng tác chiến của loại xe quân sự có một không hai trong chiến trường Việt Nam này. Nguồn ảnh: Guns.
Các loại phương tiện này rất thích hợp trong việc chống lại lực lượng du kích địa phương trong thời gian đầu của cuộc chiến tranh. Nguồn ảnh: Guns.
Tuy nhiên, vào giai đoạn giữa và sau của cuộc chiến tranh ở Việt Nam, việc sử dụng các loại xe tải hỏa lực này đã dần bộc lộ được nhiều điểm hạn chế. Nguồn ảnh: Guns.
Thứ nhất, địa hình ở Việt Nam quá "hiểm trở", dễ khiến những chiếc xe này bị lật khi đi vào ổ gà do phần lớn các loại xe hỏa lực này có trọng tâm rất cao, rất cồng kềnh. Nguồn ảnh: Guns.
Thứ hai, với việc vũ khí được chuyển vào Nam ngày càng nhiều, lực lượng du kích cũng có trong tay những khẩu chống tăng B40, B41, thậm chí cả M79 của Mỹ thì việc chống lại những chiếc xe tải bọc thép này là điều quá đơn giản. Nguồn ảnh: Guns.
Việc chỉ đặt được một vài khẩu súng máy lên trên xe tải cũng bộc lộ khá nhiều yếu điểm. Nguồn ảnh: Guns.
Xe sẽ không hoàn toàn cung cấp hỏa lực vượt trội khi mà trên xe chỉ có những khẩu súng máy cỡ 12,7mm. Tuy nhiên, hỏa lực này là quá yếu, không đủ để áp đảo lực lượng du kích của ta và lực lượng bộ binh Mỹ hoàn toàn có thể cầm khẩu 12,7mm trên tay và di chuyển cơ động hơn rất nhiều so với việc đặt súng máy trên thùng xe một cách cồng kềnh. Nguồn ảnh: Guns.
Về giai đoạn cuối của cuộc chiến, những chiếc xe tải hỏa lực này đã bị bỏ không được sử dụng nữa hoặc hoán cải vào nhiệm vụ tải thương trên chiến trường. Nguồn ảnh: Guns.
Chủ yếu những chiếc xe tải bọc thép này được đặt trên khung gầm chiếc xe tải GMC-một trong những loại xe tải phổ biến nhất của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Guns.
Hệ thống súng phòng không với 4 súng máy 12,7mm được đặt lên trên thùng xe tải GMC. Nguồn ảnh: Guns.
Mặc dù đặt súng máy phòng không lên xe tải, tuy nhiên những khẩu súng này lại chỉ có nhiệm vụ để áp chế bộ binh vì phía ta không sử dụng máy bay. Nguồn ảnh: Guns.