30 năm về trước, Việt Nam đã bán một loạt các loại máy bay, trực thăng hết niên hạn cho phía Australia. Chủ yếu phía Australia mua các loại máy bay, trực thăng hết niên hạn này về nước là để phục vụ cho việc tái chế. Những hình ảnh quý hiếm về quá trình "mua bán" các loại máy bay cổ lỗ sĩ đã han rỉ được phóng viên nước bạn ghi lại ở sân bay Biên Hoà giai đoạn đầu năm 1990. Nguồn ảnh: PTS.Sân bay Biên Hoà khi này không khác gì "mồ" chôn máy bay hết niên hạn sử dụng. Phần lớn các máy bay này đã bị tháo bỏ động cơ và hệ thống dây điện, chỉ còn trơ khung vỏ. Nguồn ảnh: PTS.Nếu như với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt và trực thăng, động cơ của chúng có thể được cải biên lại, sử dụng vào mục đích khác thì với máy bay sử dụng động cơ phản lực, động cơ của chúng cũng đã "chết" cùng với chiếc máy bay. Nguồn ảnh: PTS.Máy bay cường kích A-37 "vang bóng một thời" từng hoạt động cực kỳ tích cực trong Chiến tranh Việt Nam, sau được chúng ta thu làm chiến lợi phẩm, hoạt động tích cực ở biên giới Tây Nam. Nguồn ảnh: PTS.Các nhân viên của phía Australia thu gom phần vỏ của máy bay để đặt lên thùng container sau đó vận chuyển về nước bằng đường biển. Nguồn ảnh: PTS.Hàng dài cường kích cơ A-37 dù có giá trị về kinh tế rất lớn nhưng do đã quá cũ, không đủ tiêu chuẩn vận hành nên buộc phải loại biên. Nguồn ảnh: PTS.Vào thời kỳ này, Không quân Việt Nam cũng nhận được nhiều lời mời mua máy bay từ nước ngoài, tuy nhiên do kinh tế khó khăn, chúng ta quyết định chưa nâng cấp lực lượng không quân ngay vào giai đoạn này. Nguồn ảnh: PTS.Cường kích A-37 mới cóng cạnh trong biên chế quân đội Mỹ hồi còn tham chiến ở Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: PTS.Máy bay chiến đấu F-5E của Mỹ bị chúng ta thu làm chiến lợi phẩm sau chiến tranh. Sau đó, Việt Nam đã hào phóng tặng các máy bay này cho một số nước Xã hội Chủ nghĩa như Liên Xô, Tiệp Khắc,... để nghiên cứu cách khắc chế máy bay Mỹ. Nguồn ảnh: PTS.Mời độc giả xem Video: Cường kích cơ A-37 huyền thoại một thời của Quân đội Mỹ.
30 năm về trước, Việt Nam đã bán một loạt các loại máy bay, trực thăng hết niên hạn cho phía Australia. Chủ yếu phía Australia mua các loại máy bay, trực thăng hết niên hạn này về nước là để phục vụ cho việc tái chế. Những hình ảnh quý hiếm về quá trình "mua bán" các loại máy bay cổ lỗ sĩ đã han rỉ được phóng viên nước bạn ghi lại ở sân bay Biên Hoà giai đoạn đầu năm 1990. Nguồn ảnh: PTS.
Sân bay Biên Hoà khi này không khác gì "mồ" chôn máy bay hết niên hạn sử dụng. Phần lớn các máy bay này đã bị tháo bỏ động cơ và hệ thống dây điện, chỉ còn trơ khung vỏ. Nguồn ảnh: PTS.
Nếu như với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt và trực thăng, động cơ của chúng có thể được cải biên lại, sử dụng vào mục đích khác thì với máy bay sử dụng động cơ phản lực, động cơ của chúng cũng đã "chết" cùng với chiếc máy bay. Nguồn ảnh: PTS.
Máy bay cường kích A-37 "vang bóng một thời" từng hoạt động cực kỳ tích cực trong Chiến tranh Việt Nam, sau được chúng ta thu làm chiến lợi phẩm, hoạt động tích cực ở biên giới Tây Nam. Nguồn ảnh: PTS.
Các nhân viên của phía Australia thu gom phần vỏ của máy bay để đặt lên thùng container sau đó vận chuyển về nước bằng đường biển. Nguồn ảnh: PTS.
Hàng dài cường kích cơ A-37 dù có giá trị về kinh tế rất lớn nhưng do đã quá cũ, không đủ tiêu chuẩn vận hành nên buộc phải loại biên. Nguồn ảnh: PTS.
Vào thời kỳ này, Không quân Việt Nam cũng nhận được nhiều lời mời mua máy bay từ nước ngoài, tuy nhiên do kinh tế khó khăn, chúng ta quyết định chưa nâng cấp lực lượng không quân ngay vào giai đoạn này. Nguồn ảnh: PTS.
Cường kích A-37 mới cóng cạnh trong biên chế quân đội Mỹ hồi còn tham chiến ở Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: PTS.
Máy bay chiến đấu F-5E của Mỹ bị chúng ta thu làm chiến lợi phẩm sau chiến tranh. Sau đó, Việt Nam đã hào phóng tặng các máy bay này cho một số nước Xã hội Chủ nghĩa như Liên Xô, Tiệp Khắc,... để nghiên cứu cách khắc chế máy bay Mỹ. Nguồn ảnh: PTS.
Mời độc giả xem Video: Cường kích cơ A-37 huyền thoại một thời của Quân đội Mỹ.